Sở hữu một chiếc ô tô là mong muốn của nhiều người, nhưng việc sở hữu và lưu hành ô tô tại Việt Nam không chỉ đơn giản là mua xe. Ngoài chi phí mua xe, chủ sở hữu còn phải nộp một số loại thuế và phí để đảm bảo xe được lưu thông hợp pháp. Vậy, bạn đã biết một chiếc ô tô khi lưu hành phải chịu bao nhiêu loại thuế chưa? Hãy cùng Luật Trí Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết này!
Sở hữu một chiếc ô tô là mong muốn của nhiều người, nhưng việc sở hữu và lưu hành ô tô tại Việt Nam không chỉ đơn giản là mua xe. Ngoài chi phí mua xe, chủ sở hữu còn phải nộp một số loại thuế và phí để đảm bảo xe được lưu thông hợp pháp. Vậy, bạn đã biết một chiếc ô tô khi lưu hành phải chịu bao nhiêu loại thuế chưa? Hãy cùng Luật Trí Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết này!
Việc xử phạt đối với hành vi không mua phí đường bộ vẫn đang được áp dụng theo quy định tại Thông tư Số: 186/2013/TT-BTC ngày 05 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý phí, lệ phí.
Tại Điều 6 thông tư Số: 186/2013/TT-BTC ngày 05 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý phí, lệ phí quy định:
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi không thực hiện đúng thông báo nộp tiền phí, lệ phí của cơ quan thuế; thời hạn nộp tiền phí, lệ phí.
2. Phạt tiền từ 01 đến 03 lần số tiền phí, lệ phí gian lận, trốn nộp đối với hành vi gian lận, trốn nộp phí, lệ phí theo quy định. Mức phạt tiền tối đa là 50.000.000 đồng.
Do vậy việc sử phạt đối với hành vi không mua phí đường bộ vẫn đang được áp dụng theo quy định trên.
Trên đây là những chia sẻ từ Luật Trí Minh về thắc mắc “một chiếc ô tô khi lưu hành phải chịu bao nhiêu loại thuế?“. Trong trường hợp cần trao đổi chi tiết hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ tại Luật Trí Minh, vui lòng liên hệ qua Email: [email protected] hoặc số Hotline: 024 3766 9599 (Hà Nội) và 028 3933 3323 (TP.HCM) để được hỗ trợ kịp thời.
Đây là câu hỏi đang nhận được nhiều sự quan tâm của bạn đọc.
Báo Quân đội nhân dân Điện tử xin được thống kê một số loại thuế và phí mà mỗi chiếc xe ô tô đang lăn bánh phải chịu.
Theo quy định hiện hành, một chiếc xe ô tô nhập khẩu nguyên chiếc tại Việt Nam đang phải chịu 8 loại thuế và phí khác nhau. Trong khi đó, xe ô tô lắp ráp trong nước không phải chịu thuế nhập khẩu nhưng vẫn còn 7 loại thuế và phí khác.
Cụ thể, một chiếc xe ô muốn lăn bánh trên đường sẽ phải chịu các khoản thuế và phí sau:
- Thuế nhập khẩu (Áp dụng cho xe ô tô nhập khẩu, không áp dụng xe lắp ráp trong nước): Các dòng xe đến từ Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc đều đang phải chịu mức thuế nhập khẩu rất cao từ 56% đến 74% giá trị xe.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt: Đây là loại thuế có mục đích điều chỉnh hành vi người tiêu dùng, hạn chế tiêu dùng, tăng ngân sách Nhà nước và hạn chế nhập siêu... Tất cả các mẫu xe dù được sản xuất trong nước hay nhập khẩu đều phải nộp thuế này. Tùy từng chủng loại, dung tích xi lanh và công nghệ sử dụng, mỗi loại xe có mức thuế tiêu thụ đặc biệt khác nhau. Trong đó mức thuế thấp nhất dành cho ô tô dưới 9 chỗ chạy bằng điện là 15% giá trị xe, ngược lại, mức thuế cao nhất mà xe ô tô dưới 9 chỗ phải chịu lên tới 130% giá trị xe đối với động cơ dung tích từ 5.000 đến 6.000 phân khối.
- Thuế giá trị gia tăng là 10% giá trị xe cho tất cả các dòng xe. Đây là loại thuế áp dụng cho tất cả các loại hàng hoá tại Việt Nam, không chỉ riêng ô tô.
- Phí trước bạ: Phí trước bạ xe ô tô đăng ký lần đầu là 10% giá trị xe, tùy từng địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương có thể điều chỉnh tăng mức lệ phí trước bạ này. Hiện nay, Hà Nội có mức thu lệ phí trước bạ đối với xe đăng ký lần đầu là 12%, TP Hồ Chí Minh là 10%.
- Phí kiểm định: Kiểm định ô tô là quá trình kiểm tra chất lượng và độ an toàn của một chiếc xe có đáp ứng tiêu chí lưu thông an toàn trên đường hay không. Với xe con, phí kiểm định là 240.000 đồng và lệ phí cấp chứng nhận 50.000 đồng.
- Phí bảo trì đường bộ: Phí bảo trì đường bộ là loại phí mà các chủ phương tiện giao thông phải nộp để góp phần bảo trì, nâng cấp đường bộ phục vụ các phương tiện chung tham gia lưu thông. Theo nội dung Thông tư 133/2014/TT-BTC, mức phí bảo trì đường bộ cho xe chở người dưới 10 chỗ đăng ký tên cá nhân khoảng 130.000 đồng/tháng trong khi đó đối với tên Công ty sẽ là 180.000 đồng/tháng.
- Phí cấp biển ô tô: Đối với xe ô tô chở người dưới 9 chỗ, phí cấp mới biển số ô tô được áp dụng khác nhau theo từng địa phương, trong đó mức phí cao nhất là 20 triệu đồng (Áp dụng cho khu vực 1 của Thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) và thấp nhất là 200 nghìn đồng.
- Phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc: Đối với xe dưới 6 chỗ không kinh doanh vận tải, mức phí là 437.000 đồng/năm. Còn đối với xe từ 6-11 chỗ không kinh doanh vận tải, mức phí bảo hiểm là 794.000 đồng/năm.
Như vậy, một chiếc xe ô tô nhập khẩu lăn bánh tại Việt Nam sẽ cần đến 8 loại loại thuế là: Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT và phí trước bạ, phí đăng kiểm, phí bảo trì đường bộ, phí cấp biển ô tô và bảo hiểm trách nhiệm dân sự... Xe lắp ráp trong nước không phải chịu thuế nhập khẩu. Ngoài ra, mỗi chiếc xe lưu thông trên cầu đường có thu phí thì cũng phải trả phí theo quy định của chủ đầu tư. Một loại thuế nữa mà chủ phương tiện phải trả trực tiếp vào giá xăng, dầu là: Theo quy định hiện hành, xăng, dầu đang chịu 3 sắc thuế gồm thuế nhập khẩu (10%), thuế tiêu thụ đặc biệt (10%) và thuế giá trị gia tăng (10%), cùng với thuế bảo vệ môi trường là 3.800 - 4.000 đồng/lít.
Nếu thời gian tới, đề án thu phí xe ô tô vào nội đô của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh được phê duyệt thì ngoài các loại thuế và phí trên, mỗi chiếc xe khi vào trung tâm hai thành phố lớn của cả nước sẽ phải chịu thêm một khoản phí nữa.
Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nền công nghiệp ô tô đã và đang phát triển vượt bậc. Những chiếc xe ô tô đời mới không chỉ được cải tiến về tiện nghi, an toàn và hiện đại hơn, mà còn được trang bị hệ thống điều hòa không khí hiệu quả. Hệ thống này chịu trách nhiệm duy trì và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm và luồng không khí trong xe.
Trên mọi chiếc xe ô tô hiện nay, hệ thống điều hòa không chỉ là một tiện ích mà đã trở thành một yếu tố cần thiết. Với khả năng tạo ra sự thoải mái, dễ chịu và khỏe khoắn, hệ thống điều hòa ô tô chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy trong mỗi hành trình.
Trong giai đoạn học việc, bạn sẽ được tham gia trực tiếp vào quá trình sửa chữa và bảo trì ô tô. Điều này mang lại cho bạn cơ hội thực hành và làm quen với các công việc thực tế, từ việc xác định và khắc phục sự cố đến việc thay thế các linh kiện và vận hành các thiết bị điện tử phức tạp trên xe.
Mặc dù trong giai đoạn học việc không có lương cố định, nhưng phụ cấp từ chủ garage sẽ giúp bạn đáp ứng các nhu cầu cơ bản trong cuộc sống. Đồng thời, bạn cũng có cơ hội học hỏi từ những thợ giàu kinh nghiệm trong ngành và xây dựng mạng lưới quan hệ chuyên nghiệp trong lĩnh vực này.
Với một thợ điện ô tô mới ra nghề hoặc mới ra trường, thường sẽ nhận được mức lương dao động từ 4-6 triệu đồng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng mức lương này có thể thay đổi tùy thuộc vào khu vực địa lý, chủ sở hữu của gara hoặc doanh nghiệp mà bạn làm việc. Trong giai đoạn đầu, thường kéo dài khoảng 12 tháng, bạn sẽ phải chứng minh khả năng và tích luỹ kinh nghiệm để nâng cao mức lương của mình.
Sự thành công của một thợ sửa chữa điện lạnh ô tô, đặc biệt là những người đã có tay nghề hoặc làm việc nhiều năm trong các gara sửa chữa, thường đi đôi với mức thu nhập cao. Những thợ sửa chữa có tay nghề trung bình khá trở lên thường nhận được mức lương từ 6 đến 8 triệu đồng trở lên.
Tuy nhiên, như bất kỳ công việc hoặc nghề nghiệp nào khác, để đạt được mức lương cao, đòi hỏi sự kiên trì và quyết tâm vượt qua khó khăn để theo đuổi đến cùng. Bạn cần tận tâm và hết lòng học hỏi để phát triển kỹ năng trong nghề. Điều này là một quá trình không dễ dàng, nhưng nếu bạn cam kết và cống hiến, sẽ có cơ hội để tiến xa trong ngành này.