Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Xuất khẩu hàng tiểu ngạch đơn giản hơn rất nhiều so với xuất khẩu chính ngạch nhưng cũng vì thế mà chúng tồn tại một số rủi ro nhất định (Đừng bỏ qua: chính ngạch là gì?). Vì vậy, để có hướng đi lâu dài doanh nghiệp không nên xuất khẩu theo con đường tiểu ngạch bởi:
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa theo đường tiểu ngạch sẽ không còn nhiều cơ hội trong tương lai. Do đó, doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh vào thị trường quốc tế đặc biệt là Trung Quốc cần thay đổi tư duy sản xuất, chuyển dịch dần sang hình thức xuất khẩu chính ngạch. Điều này giúp doanh nghiệp xuất khẩu ổn định, hạn chế khả năng hàng hóa bị thu giữ và được đảm bảo quyền lợi khi có tranh chấp phát sinh.
Qua nội dung trên đây, SUTECH đã chia sẻ cho doanh nghiệp biết hàng tiểu ngạch là gì? Ưu nhược điểm của hình thức xuất khẩu này. Đồng thời, đưa ra lời khuyên giúp doanh nghiệp lựa chọn được phương thức xuất khẩu hàng hóa sao cho cho phù hợp nhất. Doanh nghiệp còn bất cứ băn khoăn gì vui lòng liên hệ với SUTECH để được giải đáp cụ thể.
Nhìn về tổng thể, ngành cơ khí ở nước ta đang có được những bước phát triển rõ rệt thế nên nhu cầu tuyển lao động là thợ tiện rất cao, Điều đó cũng có ảnh hưởng đến mức lương dành cho thợ tiện. Mức lương cơ bản trung bình cho vị trí này dao đồng từ 8 cho tới 12 triệu mỗi tháng tùy theo tay nghề, kinh nghiệm của người thợ. Nhiều công ty cũng tuyển thợ tiện thời vụ với mức thù lao khoảng 350 nghìn mỗi ngày làm việc hoặc trả theo hình thức ăn lương theo sản phẩm.
Những người thợ tiện có kinh nghiệm và tay nghề cao, có khả năng xử lý các chi tiết khó thì còn được hưởng mức lương cao lên tới 15 triệu đồng mỗi tháng.
Đó quả thực là những cơ hội tốt mà thợ tiện có thể nắm bắt và đưa ra nhiều định hướng phát triển nghề nghiệp. Khi bạn muốn theo đuổi nghề này, đừng bỏ qua bước cơ bản nhưng lại quan trọng nhất đó là tìm hiểu thợ tiện là gì. Từ đây, mọi kiến thức về nghề nghiệp được rõ ràng hơn và giúp cho bạn thuận lợi có được những định hướng tốt nhất để giúp cho con đường lựa chọn của mình phát triển.
Người Viêt gọi người làm trong tiệm làm móng tay là thợ Nail hay thợ làm móng; người Mỹ gọi là Nail technician hay manicurist.
Nghề làm móng (Nails) là nghề không cần phải mất quá nhiều thời gian để học nên đa số dân Việt nam chúng ta vô nghề này một cách rất tình cờ.
Nhờ sự cần cù, nhẫn nại, chịu khó, người Việt đã nắm nghề làm nails vững chắc trong tay tạo nên một sự nghiệp thành công ở nước ngoài, đặc biệt là Mỹ. Ngày nay, tuy giá tiền làm một bộ móng có bị sút giảm nhưng nghề này vẫn còn nuôi sống được rất nhiều người.
Cắt sửa móng tay trở thành dịch vụ được ưa chuộng ở Mỹ. Cả nước này hiện có trên 17.000 tiệm làm móng. Con số này chỉ tính riêng ở New York là 2.000, tăng gấp 3 trong 15 năm qua.
Trong nghề làm Nails có bíêt bao nhiêu chuyện dở khóc dở cười cũng như bao nỗi thăng trầm như các nghề khác.
Tuy nhiên, vấn nạn mà ít người biết đến là việc những người thợ làm móng thường xuyên bị bóc lột sức lao động.
Theo điều tra của tờ New York Times, phần lớn thợ làm móng phải nhận dưới mức lương rất thấp, thậm chí là không lương.
Họ bị ngược đãi theo nhiều cách như cắt bớt tiền tip do những lỗi vụn vặt, liên tục bị theo dõi qua camera hay thậm chí là lạm dụng thể chất. Nhưng chủ salon lại không hề phải chịu trách nhiệm cho những hành động này.
Bài viết được tổng hợp bởi đội ngũ Giảng viên Tiếng Anh của Ngoại ngữ SGV.
Nguồn: http://saigonvina.edu.vn
Quá trình trao đổi hàng hóa ngày càng được mở rộng đến nhiều quốc gia, các cụm từ như tiểu ngạch và hàng tiểu ngạch cũng dần trở nên quen thuộc, nhưng liệu bạn đã hiểu rõ tiểu ngạch và hàng tiểu ngạch là gì? Ưu nhược điểm khi xuất khẩu hàng hóa bằng hình thức này cùng những rủi ro gặp phải? Để có cái nhìn tổng quan hơn về tiểu ngạch hãy cùng SUTECH tìm hiểu qua bài viết dưới đây!
Về cơ bản thì nghề nghiệp nào cũng đòi hỏi người lao động phải có hiểu biết kiến thức “chuyên ngành”, muốn thế, ai trong nghề cũng phải cần được trải qua quá trình học hỏi, truyền đạt kiến thức nghề nghiệp thì mới có thể hành nghề tốt nhất. Tùy theo đặc điểm, tính chất của từng nghề nghiệp mà tính giá trị của bằng cấp sẽ được định đoạt khác nhau, Tất nhiên bằng cấp luôn có giá trị quan trọng song không phải nghề nào, vị trí công việc nào cũng cần phải có bằng cấp.
Vậy với nghề thợ tiện thì sao? Tấm bằng liệu có phải là thứ quyết định cơ hội nghề nghiệp của bạn ở lĩnh vực này? Trên thực tế, có nhiều nơi tuyển dụng thợ tiện không cần phải có bằng cấp. Nhưng đổi lại, ứng viên cho vị trí này phải đáp ứng yêu cầu về mặt kinh nghiệm. Thế nên, bất cứ người thợ nào cũng phải trải qua quá trình học nghề thật sự nghiêm túc ngay tại các xưởng cơ khí thì mới đủ đáp ứng điều kiện để học nghề.
Còn nếu như có điều kiện học nghề chuyên sâu, được cấp chứng chỉ đào tạo nghề thì sẽ tạo cho bạn một cơ hội lớn để ứng tuyển vào các môi trường tốt hơn, có nhiều lợi ích về chế độ lao động hơn. Thậm chí còn có cả cơ hội thăng tiến.
Tiểu ngạch là phương thức buôn bán hàng hóa đã tồn tại nhiều năm và có những điều kiện cần tuân thủ nhất định. Vậy để hiểu sâu hơn về hình thức buôn bán này trước hết chúng ta cùng tìm hiểu tiểu ngạch và hàng tiểu ngạch là gì.
Tiểu ngạch là hình thức thương mại quốc tế hợp pháp giữa 2 quốc gia có biên giới liền kề nhau. Hoạt động này được thực hiện bởi người dân sinh sống ở các vùng cửa khẩu như Lào Cai, Quảng Ninh, Lạng Sơn…
Hàng tiểu ngạch là những mặt hàng được công dân hai nước vùng biên trao đổi với nhau. Khi buôn bán các cá nhân vẫn phải đóng thuế và hàng hóa vẫn phải chịu sự kiểm tra về chất lượng. Tuy nhiên hàng hóa không đa dạng chủ yếu ở một số lĩnh vực như: nông sản, thực phẩm, các mặt hàng tiêu dùng… có giá trị không vượt quá 2 triệu đồng/người/ngày. Hình thức xuất nhập khẩu này được ưa chuộng bởi các thương lái vì thủ tục thường đơn giản, chi phí vận chuyển thấp nhưng không xuất khẩu được số lượng lớn.
Với một khối kim loại, có thể là sắt hay thép, người thợ tiện sẽ gắn chúng vào trong máy tiện. Khởi động cho máy chạy là lúc khối kim loại này được chuyển động quay tròn theo chuyển động quay của trục. Trên máy đã được gắn sẵn một lưỡi dao chuyên dụng, lưỡi dao đủ cứng và sắc để có thể gọt bỏ dần từng lớp của kim loại. Đây chỉ là một mô tả chung để bạn hình dung được tiện là làm gì. Để việc tiện kim loại được thực hiện theo cơ chế vừa nêu, người thợ tiện sẽ thực hiện các công việc cụ thể sau đây.
Nhiệm vụ đầu tiên là đọc bản vẽ kỹ thuật để biết được yêu cầu cắt chi tiết kim loại như thế nào. Sau đó, thợ tiện sẽ tiến hành vận hành máy tiện và gia công chi tiết kim loại dựa trên bản vẽ.
Công việc thứ hai mà người thợ tiện cần thực hiện hàng ngày đó là kiểm tra chất lượng hoạt động của máy tiện, vệ sinh máy đều đặn để đảm bảo máy luôn vận hành tốt.
Vừa nêu là hai nhiệm vụ chính người thợ tiện cần thực hiện. Nhưng có thể một vài nơi còn phân công cho người thợ tiện đảm đương cả việc bào, phay, hàn sản phẩm nếu như thợ tiện có khả năng đó và đòi hỏi của đơn vị.
Dưới những sự đổi mới tân tiến của sản phẩm, có rất nhiều công ty, nhà máy đã lựa chọn dùng những chiếc máy tiện tự động, giúp giảm bớt sức lao động cho người thợ tiện. Khi đó, thợ tiện chỉ việc đọc bản vẽ kỹ thuật, tiến hành cài đặt thông số giúp máy có thể chạy tự động và đảm bảo chất lượng tiện hơn cả sự mong đợi. Tuy nhiên, việc sử dụng máy tiện tự động chưa lập trình để xử lý các chi tiết nhỏ thì người thợ tiện sẽ thực hiện tiện thủ công, gia công trực tiếp để đảm bảo sản phẩm đạt được yêu cầu tiêu chuẩn.