Quân Sự Nước Nào Mạnh Nhất Trên Thế Giới

Quân Sự Nước Nào Mạnh Nhất Trên Thế Giới

Trang mạng "Global Firepowerful" (Sức mạnh hỏa lực toàn cầu) xếp hạng những quân đội hùng mạnh nhất trên thế giới hiện nay dựa trên các yếu tố như: Ngân sách quốc phòng, nguồn nhân lực và việc sở hữu các loại vũ khí, trang thiết bị chiến lược... Khả năng hạt nhân không nằm trong tính toán.

Trang mạng "Global Firepowerful" (Sức mạnh hỏa lực toàn cầu) xếp hạng những quân đội hùng mạnh nhất trên thế giới hiện nay dựa trên các yếu tố như: Ngân sách quốc phòng, nguồn nhân lực và việc sở hữu các loại vũ khí, trang thiết bị chiến lược... Khả năng hạt nhân không nằm trong tính toán.

Các thị trường ngoại hối đã trải qua một đợt khó khăn vào năm 2022, nhưng ở một số quốc gia, sự kết hợp của áp lực địa chính trị và những sai lầm chính sách của ngân hàng trung ương đã đẩy tiền tệ vào “vòng xoáy tử thần”.

Đồng USD đã tăng giá mạnh so với hầu như tất cả mọi đồng tiền trên thế giới trong năm nay, do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) triển khai một chiến dịch thắt chặt chính sách tiền tệ mạnh tay để chống lạm phát. Ngoài ra, giới đầu tư toàn cầu cũng mua mạnh đồng USD trong bối cảnh bất ổn địa chính trị gia tăng và các cú sốc kinh tế vĩ mô vì đồng tiền này vốn được coi là một “hầm trú ẩn”.

Nhìn chung, các nhà sản xuất dầu lớn và các ngân hàng trung ương đã tăng lãi suất một cách dứt khoát đang có xu hướng tốt hơn.

Cũng có một số ít ngoại lệ là những nước sản xuất dầu lửa và những nước có ngân hàng trung ương sớm tăng mạnh lãi suất. Đồng tiền của những nước này trụ vững hơn trước sự leo thang mạnh mẽ của đồng USD. Còn lại, đồng tiền của hầu hết các nền kinh tế từ phát triển cho tới mới nổi và đang phát triển đều trầy trật.

Theo hãng tin CNBC, giáo sư kinh tế học ứng dụng Steve Hanke của Đại học Johns Hopkins, Mỹ, vừa đưa ra danh sách những đồng tiền mất giá mạnh nhất thế giới năm nay. Đồng Cedi của Ghana nằm trong danh sách này.

Đồng Cedi đã đạt mức thấp kỷ lục mới so với đồng đô la vào ngày 9/11 và có thời điểm chạm mốc 14,24 trước khi phục hồi nhẹ trở lại. Theo dữ liệu của Refinitiv, đồng cedi bắt đầu năm nay với mức chỉ hơn 6 cedi mỗi đô la, điều này có nghĩa là đồng bạc xanh đã tăng hơn 132% so với tiền tệ của quốc gia Tây Phi này.

Những vấn đề mà nền kinh tế Ghana đang phải đối mặt bao gồm chi phí sinh hoạt tăng cao và gánh nặng nợ nần không bền vững khiến Chính phủ nước này phải tìm kiếm sự hỗ trợ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Cú sốc mới nhất đối với đồng Cedi xảy ra khi Ngân hàng Trung ương Ghana hủy bỏ một cuộc đấu giá ngoại hối theo lịch trình và các cuộc biểu tình đã được tổ chức tại Thủ đô Accra trong tháng này yêu cầu Tổng thống từ chức.

Nhà giao dịch Murega Mungai của công ty AZA Finance cho biết: “Ngân hàng đã thực hiện một loạt biện pháp để ngăn chặn vòng xoáy kéo dài cả năm của tiền tệ, bao gồm một cuộc kiểm soát bất thành đối với những người bán tiền tệ không có giấy phép. Ngân hàng trung ương cũng đã mua đô la trực tiếp từ các công ty khai thác để tăng dự trữ, khiến thị trường thiếu tính thanh khoản cần thiết. Trong bối cảnh đó, chúng tôi dự báo đồng cedi sẽ tiếp tục chịu áp lực trong thời gian tới, có thể suy yếu ngoài mức 14,50”.

Tuy nhiên, đồng Cedi mới chỉ là đồng mất giá mạnh thứ ba trên thế giới trong năm nay. Vị trí thứ hai thuộc về đồng Peso của Cuba, với mức giảm 56,36% so với USD kể từ đầu năm. Đứng ở vị trí đầu bảng của xếp hạng là Đôla Zimbabwe, đồng tiền đã mất giá 76,74% so với USD kể từ tháng 1. Cả Zimbabwe và Cuba đều đang chứng kiến lạm phát tăng chóng mặt.

Dữ liệu từ cơ quan thống kê Zimbabwe ZimStat cho biết tuần trước rằng “vòng xoáy kinh tế chết chóc của Zimbabwe vẫn tiếp tục quay”. Cơ quan thống kê quốc gia ZimStat đã báo cáo rằng lạm phát của Zimbabwe vào tháng 10 đã tăng 268% so với năm trước, nhưng ước tính của riêng giáo sư Steve Hanke là 417%. Tương tự như Ghana, các nhà chức trách ở Zimbabwe đã nỗ lực hỗ trợ đồng nội tệ và chống lạm phát bằng cách giảm thanh toán bằng đồng đô la Zimbabwe.

Tuần trước, đồng Pound Ai Cập giảm xuống mức thấp kỷ lục mới so với USD, với 24,42 Bảng đổi 1 USD. Bảng Ai Cập cũng nằm trong top 10 đồng tiền mất giá mạnh nhất thế giới mà giáo sư Hanke đưa ra.

Mới đây, tổ chức đánh giá tín nhiệm Fitch Ratings cắt giảm triển vọng tín dụng của Ai Cập xuống mức “tiêu cực” do trạng thái thanh khoản xấu đi và khả năng tiếp cận vốn từ thị trường trái phiếu suy giảm. Dự trữ ngoại hối của Ai Cập đã giảm về dưới mức 32 tỷ USD trong tháng 10, từ mức 35 tỷ USD hồi tháng 3.

Những đồng tiền khác có mặt trong danh sách của giáo sư Hanke còn có đồng Rupee của Sri Lanka, đồng Bolivar của Venezuela, đồng Leone của Sierra Leone, đồng Kyat của Myanmar, đồng Kip Lào và đồng Hryvnia của Ukraine.

Trong bối cảnh diễn biến đại dịch Covid-19 vẫn còn phức tạp trên toàn cầu, các kỳ thi Quốc gia đều phải tạm hoãn hoặc ghi nhận sự thay đổi sao cho phù hợp.

Không chỉ riêng Việt Nam, rất nhiều quốc gia xem Đại học chính là cánh cửa quan trọng cho cuộc đời mỗi người. Dưới áp lực này, không ít người đầu tư cho công cuộc đèn sách, biến kỳ thi trở thành một "cửa ải" khó nhằn.

Các kỳ thi tuyển sinh Đại học luôn được xem là những trận chiến thật sự khốc liệt cho dù chúng nằm ở Quốc gia nào, đặc biệt tại các nước Á Đông - nơi vẫn đề cao việc học hành và thi cử theo cách thức truyền thống.

Có nhiều kỳ thi được đánh giá là cực kỳ khắc nghiệt do tỷ lệ chọi cao. Các sĩ tử không những cần trang bị hệ thống kiến thức sâu rộng mà còn phải chuẩn bị một "tâm lý thép" để chịu được áp lực trước và trong kỳ thi.

Kỳ thi Tuyển sinh Đại học của Trung Quốc (Gaokao) được đánh giá là một trong những kỳ thi khắc nghiệt nhất với  tỷ lệ chọi cực cao, đặc biệt ở những trường top đầu. Hàng năm, Trung Quốc ghi nhận khoảng 10 triệu học sinh tham dự kỳ thi, nhưng chỉ hơn 200.000 người được lọt vào các trường top đầu.

Gaokao có 3 môn thi bắt buộc là Toán, Tiếng Trung và Ngoại ngữ. Ngoài ra, thí sinh có thể chọn 3 môn tự chọn được chia làm 2 loại là Khoa học (Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Nghệ thuật (Lịch sử, Địa lý và Giáo dục chính trị). Với độ khó cao, đòi hỏi thí sinh phải có kiến thức rộng và khả năng tư duy nhạy bén, các sĩ tử đã phải chịu rất nhiều áp lực.

Nhiều phương pháp kỳ lạ đã được các công dân xứ sở tỷ dân này áp dụng để tăng khả năng tập trung, giảm bớt những rủi ro không đáng có như uống thuốc tăng trí nhớ, uống thuốc tránh thai để làm chậm chu kỳ kinh nguyệt,....

Kỳ thi tuyển sinh Đại học tại Hàn Quốc có tên gọi Suneung - được xem là sự kiện có tính chất quan trọng hàng đầu do đất nước này rất coi trọng việc thi cử. Chính bởi lẽ đó, các công ty văn phòng làm việc muộn hơn để giao thông không ách tắc; các chuyến bay hạn chế tối đa để tránh làm ồn,...

Để chuẩn bị cho kỳ thi, học sinh Hàn Quốc đã phải bắt đầu hành trình từ năm 13 -14 tuổi và thậm chí dành tới 16 tiếng/ngày để học trong giai đoạn nước rút.

Sĩ tử khi đi thi sẽ phải trải qua các môn thi gồm: Quốc ngữ, Toán học, Tiếng Anh,  học tự nhiên. Khoa học xã hội. Học sinh có thể chọn thêm môn ngoại ngữ 2 (tiếng Đức, Pháp, Nga, Trung, Nhật, Tây Ban Nha, Ả Rập hoặc tiếng Việt)

Nhật Bản là một trong các quốc gia đang hứng chịu nhiều điều tiếng vì mức độ căng thẳng của kỳ thi tuyển sinh Đại học. Thậm chí, khoảng thời gian ôn luyện còn được gọi với cái tên "juken jigoku", có nghĩa là "địa ngục thi cử". Áp lực vô hình từ gia đình và xã hội khiến tỷ lệ tự tử vào mỗi kỳ thi tăng cao hơn bao giờ hết.

Kỳ thi dành cho thí sinh Nhật Bản thường gồm khá nhiều vòng. Senta Shiken là vòng thi đầu tiên được tổ chức vào giữa tháng 1 dành cho các em có nguyện vọng vào trường công lập và các trường của tỉnh/thành phố. Sau đó, học sinh còn phải tham gia thêm kỳ thi riêng của ngôi trường mình mong muốn theo học.

Kỳ thi tuyển sinh đại học ở Ấn Độ (JEE) được ví von là "kỳ thi khó nhất thế giới" với tỉ lệ chọi cực kỳ cao do mong muốn đổi đời của các em học sinh. Nhiều trường tổ chức hẳn kỳ thi riêng để tuyển chọn tân sinh viên nhưng nổi tiếng nhất là kỳ thi vào 7 trường kỹ thuật hàng đầu với kỳ thi IIT - JEE.

Bài thi gồm hai hình thức Paper-I và Paper-II, thí sinh có thể chọn một trong hai hoặc cả hai. Hằng năm có khoảng 1,3 triệu thí sinh đăng ký dự thi nhưng chỉ có khoảng 10.700 người đủ điều kiện để theo học.

Ở Mỹ, học sinh tham dự bài thi GRE (Graduate Record Examination) để lấy điểm xét tuyển vào các trường Đại học. Đây là một trong những kỳ thi được thực hiện rộng rãi trên toàn cầu và luôn lọt top kỳ thi khó nhất thế giới ở hai hình thức là trực tuyến và ngoại tuyến.

Theo Educational Testing Service, nội dung thi của GRE bao gồm suy luận ngữ nghĩa, suy luận định lượng và viết phân tích. Thời gian làm bài thi là 3 giờ 45 phút.

Kỳ thi tú tài hay còn gọi là thi tốt nghiệp THPT (Bac) được coi là một nghi thức truyền thống quan trọng tại Pháp, thu hút sự tham dự của đông đảo các em học sinh mỗi năm. Hiện tại, "Bac" bao gồm 3 hình thức thi khác nhau và có thể chọn lựa: Chuyên ngành, tập trung vào các ngành nghề như mộc; Công nghệ - tập trung vào khoa học máy tính; Tú tài tổng quát.

Điều thú vị, môn học được yêu thích tại Pháp là Triết học, và môn học này cũng chiếm phần lớn trong đề thi mà các học sinh cần phải giải đáp.

Dù vậy, trong bối cảnh diễn biến đại dịch Covid-19 vẫn còn phức tạp trên toàn cầu, các kỳ thi Quốc gia đều phải tạm hoãn hoặc ghi nhận sự thay đổi sao cho phù hợp. Đặc biệt, các kỳ thi chuẩn hóa quốc tế thường được dùng rộng rãi để xét tuyển vào các trường đại học tnhư A-Level, SAT, ACT, IB… cũng đã được thông báo hủy nhằm đảm bảo an toàn tối đa.

Thành phố tổ chức buổi xét nghiệm tổng lực cho các sĩ tử bước vào kỳ thi sắp đến vào ngày 7/7.

Vì một định kiến sai lệch nào đó mà hầu như ai cũng cho rằng: Chỉ có thi đậu Đại học bằng điểm thi tốt nghiệp THPT thì mới giỏi?

Cùng "tủ sâu" đề thi THPT Quốc gia với hội nhà giáo online dưới đây nha!

https://thuonghieuvaphapluat.vn/ky-thi-dai-hoc-tren-the-gioi-nuoc-nao-khac-nghiet-nhat-vz2279.html