Lễ Hội Chùa Hương Có Những Hoạt Động Gì

Lễ Hội Chùa Hương Có Những Hoạt Động Gì

Lễ hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mỹ Đức, Hà Nội. Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, được xem hành trình về một miền đất Phật - nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng hiện tu hành. Đây là một lễ hội lớn về số lượng các phật tử tham gia hành hương.

Lễ hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mỹ Đức, Hà Nội. Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, được xem hành trình về một miền đất Phật - nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng hiện tu hành. Đây là một lễ hội lớn về số lượng các phật tử tham gia hành hương.

Lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024 sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc

Chiều ngày 21/8, UBND huyện Vũ Thư triển khai kế hoạch tổ chức lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024.

Huyện Vũ Thư triển khai kế hoạch tổ chức lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024.

Lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024 dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 12 - 19/10 (ngày 10 - 17/9 âm lịch). Tại phần lễ sẽ có các nghi thức truyền thống như lễ khai chỉ, lễ rước Đức Thánh, tế lễ, nghi thức hầu đồng… Trong phần hội, tổ chức nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ đặc sắc như: du thuyền hát hội, hát chèo, biểu diễn múa rối nước, têm trầu cánh phượng, múa trải cạn, sanh tiền mõ lộn, bắt vịt dưới hồ, võ cổ truyền…

Trong suốt thời gian diễn ra lễ hội, huyện sẽ tổ chức hội chợ giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP và sản phẩm chủ lực, đặc trưng của các địa phương với quy mô 150 gian hàng; đồng thời tổ chức lễ hội bánh và ẩm thực nhằm tăng sức hút của du khách đến với lễ hội chùa Keo.

Để tổ chức lễ hội thành công, huyện Vũ Thư thành lập Ban chỉ đạo, Ban tổ chức lễ hội, các tiểu ban phục vụ lễ hội và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. Huyện đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, quảng bá về lễ hội và hội chợ; siết chặt công tác an ninh trật tự, an toàn giao thông, phòng, chống cháy, nổ tại lễ hội; tích cực mời gọi, thu hút các đơn vị trong và ngoài huyện có sản phẩm OCOP tham gia hội chợ.

Thông qua lễ hội chùa Keo nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa, truyền thống của quê hương, đồng thời quảng bá, giới thiệu mảnh đất, con người Vũ Thư với du khách thập phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Ngày 30/1, Ban tổ chức lễ hội Chùa Ông (TP Biên Hòa, Đồng Nai) thông tin về chương trình tổ chức Lễ hội Chùa Ông lần thứ 9 năm 2024. Cụ thể, chương trình sẽ diễn ra trong 5 ngày từ ngày 18 - 22/2 (tức từ mùng 9 đến 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn) với nhiều hoạt động phong phú.

Theo đó, chương trình nhằm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể lễ hội Chùa Ông vào những ngày đầu Xuân và đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh của cộng đồng Hoa - Việt, từng bước hình thành sản phẩm văn hóa du lịch ở địa phương.

Năm nay, nhân kỷ niệm 340 năm (1684 -2024) hình thành di tích Chùa Ông Cù lao Phố (Thất phủ Cổ miếu), tại đây sẽ tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc như: nghi thức thỉnh hàm thư, lễ nghinh thần, biểu diễn lân - sư – rồng, biểu diễn đờn ca tài tử, biểu diễn võ thuật, trò chơi dân gian, biểu diễn tuồng cổ, thả hoa đăng, thả phúc khí cầu, giao lưu thư pháp…

Đặc biệt, ban tổ chức huy động hơn 1.000 người mặc trang phục truyền thống xuất du bằng đường bộ và đường thủy. Đây là một trong những nghi thức trang trọng nhất, rước các đức ông tuần du theo đường thủy, đường bộ tại TP Biên Hòa nhằm tôn vinh, tri ân công cuộc khai mở, xây dựng và phát triển vùng đất Biên Hòa, Đồng Nai.

Bên cạnh đó, lễ hội năm nay còn có sự tham gia của nhiều đoàn khách quốc tế và các miếu thờ Quan Công như: Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Singapore cùng đại diện các đoàn khách trong nước đến từ các tỉnh Bình Thuận, Bình Dương, Cần Thơ, TP.HCM...

Chùa Ông là ngôi chùa người Hoa có niên đại sớm nhất ở Nam Bộ, đánh dấu cột mốc lịch sử của cộng đồng cư người Việt - Hoa trong công cuộc khẩn hoang, lập nghiệp và bảo vệ vùng đất phương Nam.

Với việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy các di sản văn hóa của lễ hội, hồi cuối năm 2023, Lễ hội truyền thống Chùa Ông vừa được Bộ VHTTDL ký quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.