Làm Gì Để Có Nguồn Thu Nhập Thứ 2

Làm Gì Để Có Nguồn Thu Nhập Thứ 2

Marketing đang là ngành học thuộc top các lựa chọn hàng đầu của giới trẻ khi bước vào giai đoạn chọn ngành, chọn trường. Vậy học Marketing ra làm gì? Tương lai nào dành cho những tân cử nhân tốt nghiệp ngành Marketing? Trong bài viết hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu sâu hơn về công việc, chương trình học cũng như một số thông tin liên quan đến ngành Marketing nhé!

Marketing đang là ngành học thuộc top các lựa chọn hàng đầu của giới trẻ khi bước vào giai đoạn chọn ngành, chọn trường. Vậy học Marketing ra làm gì? Tương lai nào dành cho những tân cử nhân tốt nghiệp ngành Marketing? Trong bài viết hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu sâu hơn về công việc, chương trình học cũng như một số thông tin liên quan đến ngành Marketing nhé!

Sự lựa chọn nghề nghiệp đa dạng

Marketing là lĩnh vực rất rộng, có vô vàn lựa chọn cho người học sau khi tốt nghiệp. Bạn có thể làm việc với tư cách là một chuyên gia nghiên cứu thị trường, tư vấn viên, chuyên viên PR, chuyên viên Digital Marketing,…Tùy theo khả năng và định hướng mà bạn hoàn toàn có thể tự do lựa chọn công việc phù hợp.

Là một trong những ngành có thu nhập vô cùng hấp dẫn, chính vì vậy mà có nhiều bạn trẻ lựa chọn theo học. Mức lương khởi điểm dành cho sinh viên mới ra trường sẽ giao động từ 8 – 10 triệu/ tháng. Đối với những bạn sinh viên có kinh nghiệm, mức lương khởi điểm sẽ giao động từ 10 – 12 triệu/tháng. Tùy theo thâm niên làm việc, trình độ chuyên môn giỏi, mức lương của ngành Marketing sẽ giao động từ 25 – 40 triệu/tháng.

Có nên học Marketing hay không?

Marketing hiện nay đã được ứng dụng rất nhiều vào cuộc sống. Lĩnh vực này đã  mở ra một loạt các lựa chọn nghề nghiệp cho giới trẻ. Cùng Đại học FPT tìm hiểu top những lý do hàng đầu để lựa chọn ngành học này.

Học Marketing tại Đại học FPT thi khối gì? Phương thức tuyển sinh ra sao?

Để trở thành tân sinh viên ngành marketing của trường Đại học FPT, bạn có thể tham khảo các khối sau:

Nhằm tạo điều kiện để các thí sinh có nhiều cơ hội thi tuyển vào ngành Marketing, bên cạnh phương thức tuyển sinh dựa vào kết quả thi THPT QG,  trường Đại học FPT còn tổ chức tuyển sinh theo nhiều phương thức khác như:

Có thể nói, trường Đại học FPT chính là môi trường chất lượng để sinh viên học hỏi, rèn luyện kỹ năng chuyên môn, dễ dàng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu từ nhà tuyển dụng.

Học Marketing ra làm gì? Liệu có phải “làm dâu trăm họ”

Tốt nghiệp ngành Marketing, sinh viên có thể lựa chọn định hướng công việc tùy thuộc vào năng lực cũng như nhu cầu của bản thân. Vậy học Marketing ra làm gì? Một số vị trí công việc phù hợp với chuyên môn như:

Vai trò của vị trí này chính là thông qua nền tảng kỹ thuật số như: Các công cụ tìm kiếm, ứng dụng mạng xã hội, website, email,… để tiếp cận và kết nối với tệp khách hàng tiềm năng. Từ đó giúp nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp.

Marketing nên học trường nào? Lộ trình học Marketing ra sao?

Ngành Marketing nên học trường nào ở Hà Nội luôn là băn khoăn lớn nhất của nhiều bạn trẻ khi bước vào giai đoạn chọn ngành, chọn trường. Trường Đại học FPT với nhiều năm kinh nghiệm trong việc đào tạo ngành Marketing chắc chắn sẽ là lựa chọn hàng đầu dành cho các bạn. Không chỉ giúp bạn giải quyết vấn đề chọn trường ở Hà Nội mà còn trên khắp cả nước. Lý do là vì tính đến hiện tại, trường Đại học FPT đã có 5 cơ sở trên khắp cả nước: Đại học FPT Hà Nội, Đại học FPT TP. HCM, Đại học FPT Đà Nẵng, Đại học FPT Quy Nhơn, Đại học FPT Cần Thơ. Nhưng vậy, sinh viên có thể lựa chọn học tại bất cứ địa điểm nào mà mình muốn.

Ngành Marketing phù hợp với những ai?

Một ngành học không thể phù hợp với tất cả mọi người. Tùy thuộc vào thế mạnh, tố chất riêng mà mỗi người sẽ phù hợp với một số lĩnh vực nhất định. Ngành Marketing cũng vậy, để có thể thành công trên con đường này, bạn cần có một số tố chất quan trọng như:

Chuyên viên Marketing thương hiệu

Vị trí công việc này chịu trách nhiệm phát triển hình ảnh của doanh nghiệp. Mang thương hiệu, dịch vụ của doanh nghiệp đến gần hơn với khách hàng nhằm gia tăng giá trị cho doanh nghiệp

Phụ trách vị trí này, bạn sẽ là người trực tiếp sáng tạo ra nhiều nội dung với đa dạng các hình thức như: Video, đồ họa, văn bản để đánh vào tâm lý và điều chuyển hành vi của khách hàng. Có thể nói, nội dung chính là linh hồn của một chiến dịch Marketing hiệu quả.

Chuyên viên Nghiên cứu Thị trường

Các chuyên viên nghiên cứu thị trường sẽ tiến hành thực hiện khảo sát, phân tích, tổng hợp về các đối thủ trên thị trường cũng như nhu cầu của khách hàng. Từ đó đưa ra được chiến lược tiếp cận phù hợp.

Mục tiêu của vị trí công việc này chính là xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp trong lòng khách hàng. Muốn làm được điều này, một chuyên viên PR cần biết đối tượng khách hàng của mình là ai, từ đó xác định nhu cầu, tâm lý để tìm ra cách thức, nền tảng ứng dụng để truyền thông một cách phù hợp. Ngoài ra, vẫn còn nhiều vị trí công việc khác như:

Người năng động, tư duy nhạy bén

Sở hữu tố chất này, bạn có thể dễ dàng tiếp cận với khách hàng và xây dựng nên những chiến dịch Marketing hiệu quả. Tư duy nhạy bén giúp bạn dễ dàng phân tích nhu cầu và bắt kịp xu hướng của thị trường.

Marketing – nhu cầu tất yếu của mỗi doanh nghiệp, tổ chức

Bộ phận Marketing trong nhiều doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Các chiến dịch Marketing hiệu quả góp phần quảng bá thương hiệu, mang sản phẩm, dịch vụ đến gần hơn với tệp khách hàng tiềm năng.

Có sự sáng tạo và đam mê viết lách

Sáng tạo luôn là chìa khóa mở lối thành công. Marketing vốn là một ngành đòi hỏi phải có sự sáng tạo không ngừng, thậm chí là duy nhất. Chính vì vậy, những người có khả năng sáng tạo và đam mê viết lách có thể mang đến nhiều ý tưởng đột phá cùng nội dung hấp dẫn, thu hút đông đảo khách hàng.

Marketing luôn thay đổi và cập nhật liên tục, vậy nên bạn cũng phải thay đổi bản thân tốt hơn mỗi ngày. Để bản thân không bị bỏ rơi lại phía sau, bạn phải không ngừng học hỏi, tích lũy kiến thức mới dễ dàng có được thành công.

Làm Marketing, bạn phải chịu áp lực từ nhiều phía: Công việc, quản lý, khách hàng, thị trường, xu hướng,… Do đó, để trở thành một Marketer chuyên nghiệp, bạn nhất định phải chịu được áp lực công việc.

Bạn đã sẵn sàng trở thành một mảnh ghép của Đại học FPT để bắt đầu hành trình chinh phục giấc mơ của mình? Hãy nhanh tay nộp ngay hồ sơ để trở thành tân sinh viên ngành Marketing của Đại học FPT nhé!

Ông Nguyễn Gia Liêm - Ảnh: NGUYỄN HIỀN

Năm 2022, dịch COVID-19 từng bước được kiểm soát, Cục Quản lý lao động ngoài nước tập trung triển khai các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động để thực hiện kế hoạch đưa 90.000 người đi làm việc ở nước ngoài.

* Thưa ông, nhu cầu đưa lao động đi nước ngoài làm việc sắp tới ra sao?

- Chúng ta tập trung đưa người lao động đi làm việc ở thị trường quen thuộc như khu vực Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc với khoảng trên 90% chỉ tiêu, còn lại là thị trường Trung Đông, Đông Âu.

Với thị trường như châu Phi, một số nước tiếp nhận lao động Việt Nam là Algeria, Djibouti. Nếu người lao động có trình độ như lao động trình độ cao trong lĩnh vực xây dựng thì thu nhập dao động từ 600 - 1.200 USD. Công việc chủ yếu là hoàn thiện nhà, nội thất...

Dịch COVID-19 đã được kiểm soát, các nước thay đổi chính sách thích ứng với phục hồi phát triển kinh tế nên nhận thêm nhiều người lao động. Như vậy, các doanh nghiệp tiếp tục khai thác, triển khai hợp đồng đã ký cũng như hợp đồng trong thời gian tới, tập trung thị trường Đông Bắc Á, Đông Âu...

Các nước này cần lao động nước ngoài lớn do ảnh hưởng của già hóa dân số, nhu cầu tăng cao doanh nghiệp của nước sở tại tập trung ở lĩnh vực xây dựng, sản xuất chế tạo, nông nghiệp.

Qua thống kê 4 tháng đầu năm 2022, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 14.489 lao động (5.505 lao động nữ). Trong đó nhiều nhất là Nhật Bản với 8.848 lao động (4.314 lao động nữ), tiếp đó là Đài Loan là 3.729 lao động (1.054 lao động nữ), Hàn Quốc 512 lao động (13 lao động nữ), Singapore 384 lao động nam, Trung Quốc là 306 lao động nam...

* Nhiều người lao động, nhất là bạn trẻ mong muốn đi làm việc ở nước ngoài để nâng cao thu nhập, ông có lời khuyên gì cho họ?

- Theo luật mới về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, chúng ta khuyến khích đưa lao động có trình độ, tay nghề đi sang các nước không chỉ giải quyết việc làm, thu nhập mà còn nâng cao trình độ kỹ năng, kiến thức kỹ thuật tiên tiến, thiết bị máy móc.

Vì vậy, các bạn trẻ Việt Nam cần chú ý những ngành nghề nước ngoài đang thiếu, chẳng hạn trong lĩnh vực cơ khí, tự động hóa, công nghệ thông tin.

Thực tế, nhiều doanh nghiệp cung ứng lao động rất khó khăn trong tuyển nhân lực mới, đáp ứng nhu cầu của đối tác. Nhiều doanh nghiệp chia sẻ họ đã bỏ lỡ các hợp đồng, đơn hàng có mức thu nhập cao vì không tuyển được lao động đạt yêu cầu.

Trước mắt, người lao động muốn đi làm việc ở nước ngoài có thu nhập cao thì phải đầu tư tiền bạc, thời gian học để nâng cao kiến thức, kỹ năng trong nghề của mình. Hiện mức thu nhập cho người lao động có trình độ chuyên môn nhất định khá cao.

Ví dụ, người lao động sang Trung Đông có chứng chỉ nghề quốc tế sẽ nhận mức 1.200 - 1.500 USD thay vì mức thu nhập 400 - 500 USD, làm tốt thu nhập tới 1.800 - 2.000 USD.

Không chỉ được trả mức thu nhập tốt, việc người lao động có kiến thức, trình độ cũng là yếu tố giúp họ có vị trí vững vàng hơn trong công việc khi xảy ra khủng hoảng. Ví dụ như đại dịch COVID-19, người lao động trình độ phổ thông sẽ bị cắt giảm, người có năng lực vẫn được giữ lại.

* Thưa ông, tựu trung lại, thế mạnh của lao động Việt Nam là gì? Chúng ta còn gì phải cải thiện trong thời gian tới?

- Thế mạnh của lao động Việt Nam rất cần cù, chịu khó, thông minh, nhanh nhẹn. Điểm yếu là trình độ lao động, còn tuyển lao động phổ thông, làm công việc đơn giản, thu nhập không cao.

Một số doanh nghiệp tuyển lao động tự do, đào tạo ngắn hạn, sơ sài, không giáo dục nghề nghiệp kỹ nên một bộ phận vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật. Thậm chí, có em chấp hành hợp đồng nhưng người sử dụng lao động hoặc quản lý lao động xử lý mức độ vi phạm nặng hơn do các em chưa biết xử lý.

Thách thức lâu dài vẫn là nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn, kỷ luật, ngoại ngữ.

* Theo ông, làm thế nào để công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài sắp tới hiệu quả hơn?

- Chính phủ cần có chính sách thu hút, thúc đẩy, phát triển ngành nghề, kỹ năng Việt Nam cần trong tương lai hoặc Việt Nam hướng tới hiện nay như cơ khí, đóng tàu, kỹ thuật ôtô, điện tử.

Đặc biệt, đối tượng làm điều dưỡng rất cần vì Việt Nam đối diện già hóa dân số, các nước thiếu người hỗ trợ người bệnh trong các nơi điều trị. Nhà nước cũng cần chủ động hỗ trợ doanh nghiệp đưa lao động đi nước ngoài để ba nhà gồm nhà trường - nhà doanh nghiệp và Nhà nước cùng đạt được lợi ích.

Hiện chúng ta không khuyến khích lao động phổ thông đi làm việc nước ngoài mà khuyến khích lao động có trình độ chuyên môn để đảm bảo thu nhập, môi trường làm việc. Tuy nhiên, nhiều nước vẫn nhận lượng lao động phổ thông nhất định để làm việc đơn giản như giúp việc, chăm sóc gia đình...

Vì thiếu nhân lực, các nước có chính sách cởi mở hơn nhưng vẫn đưa ra yêu cầu cho lao động nhập cảnh đó là điều kiện chuyên môn, chứng chỉ nghề, trình độ ngoại ngữ... Chẳng hạn, Nhật Bản đưa ra chính sách lao động đặc định tức là người lao động phải có trình độ chuyên môn, được cấp chứng chỉ, nội dung đào tạo tương đối với quy chuẩn nước họ.

* Để tìm được thông tin chính thống, người lao động có thể tìm thông tin ở đâu, thưa ông?

- Người lao động có nhu cầu đi làm việc tại nước ngoài cần liên hệ trực tiếp với doanh nghiệp đưa lao động đi nước ngoài và tuyệt đối không thông qua trung gian.

Thực tế, không phải ai cũng nắm được hết các khoản như vé máy bay, visa, khám sức khỏe, bảo hiểm lao động... nên thường tìm người quen giới thiệu hoặc qua môi giới. Thứ hai, người lao động nên tìm hiểu thông tin tuyển dụng lao động trên các trang web doanh nghiệp với đuôi ".vn".

Thứ ba, người lao động nộp chi phí trực tiếp qua doanh nghiệp, không nộp qua trung gian hay các chi nhánh để tránh mất tiền oan. Thứ tư, khi nộp tiền người lao động cần lấy phiếu thu có đủ dấu, tên doanh nghiệp.

Các trường hợp làm không đúng quy định, người lao động có thể khiếu nại tố cáo đến số điện thoại của Cục Quản lý lao động ngoài nước 024.3824.9517, website: dolab.gov.vn. hoặc cơ quan chức năng gần nhất.

Đại diện báo Tuổi Trẻ tặng hoa các chuyên gia trước buổi tư vấn - Ảnh: PHƯƠNG CHINH

Hàn Quốc, Nhật Bản hay Đức… sẽ là thị trường tốt nhất, phù hợp cho lao động Việt Nam?

Những nội dung này được giải đáp trong buổi tư vấn trực tuyến trên tuoitre.vn từ 9h sáng nay 1-11. Buổi tư vấn do báo Tuổi Trẻ và Bộ Lao động-thương binh và xã hội phối hợp tổ chức.

Ông Nguyễn Gia Liêm - Phó cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động-thương binh và xã hội); Bà Phạm Ngọc Lan - Phó Giám đốc Trung tâm lao động ngoài nước (Bộ Lao động-thương binh và xã hội) sẽ cung cấp thông tin, giải đáp các thắc mắc của bạn đọc về đề án xuất khẩu lao động chất lượng cao;

Chương trình tuyển chọn, đào tạo hộ lý, điều dưỡng viên đưa đi làm việc dài hạn tại Nhật Bản, Đức; định hướng của Lao động-thương binh và xã hội trong việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài thời gian tới...

Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể đặt câu hỏi với các vị khách mời ở ô đặt câu hỏi bên phải màn hình (vui lòng gõ tiếng Việt có dấu).