Dự Báo Cpi Mỹ Tháng 1 Năm 2023 Là Gì

Dự Báo Cpi Mỹ Tháng 1 Năm 2023 Là Gì

Theo Cục Thống kê lao động thuộc Bộ Lao động Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 đi ngang so với tháng 4/2024, song vẫn tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2023. Trước đó, trong cuộc khảo sát của hãng tin Dow Jones, các chuyên gia dự báo, CPI tăng 0,1% trong tháng và tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2023. Loại trừ giá thực phẩm và năng lượng dễ biến động, CPI lõi tháng 5/2024 tăng 0,2% so với tháng trước và 3,4% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với dự báo của giới kinh tế là 0,3% và 3,5%. Mặc dù CPI toàn phần và CPI lõi tăng thấp hơn so với dự báo, song lạm phát giá thuê nhà vẫn tăng 0,4% trong tháng và tăng 5,4% so với một năm trước. Các con số liên quan đến nhà ở là điểm mấu chốt trong cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) và chiếm tỷ trọng lớn trong CPI.

Theo Cục Thống kê lao động thuộc Bộ Lao động Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 đi ngang so với tháng 4/2024, song vẫn tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2023. Trước đó, trong cuộc khảo sát của hãng tin Dow Jones, các chuyên gia dự báo, CPI tăng 0,1% trong tháng và tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2023. Loại trừ giá thực phẩm và năng lượng dễ biến động, CPI lõi tháng 5/2024 tăng 0,2% so với tháng trước và 3,4% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với dự báo của giới kinh tế là 0,3% và 3,5%. Mặc dù CPI toàn phần và CPI lõi tăng thấp hơn so với dự báo, song lạm phát giá thuê nhà vẫn tăng 0,4% trong tháng và tăng 5,4% so với một năm trước. Các con số liên quan đến nhà ở là điểm mấu chốt trong cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) và chiếm tỷ trọng lớn trong CPI.

Một số lưu ý các doanh nghiệp sản xuất trong ngành gạo cần quan tâm

Hiện nay, chế biến lúa gạo đã cơ bản hoàn thiện các khâu, việc sử dụng các phụ phẩm trong quá trình chế biến lúa gạo, vỏ trấu hay cám gạo… đều cùng đạt được giá trị gia tăng lớn. Tuy nhiên, thời gian tới, doanh nghiệp cũng cần phối hợp với địa phương chặt chẽ hơn nữa trong việc xây dựng chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo theo hướng xanh, sạch, bền vững.

Sản xuất theo xu hướng bền vững và hướng tới lợi ích xã hội – môi trường đang là hình thức nhiều doanh nghiệp tập trung phát triển. Ngành gạo cũng không nằm ngoài xu thế. Người nông dân và ngành nông nghiệp các địa phương cần phải thay đổi cách tiếp cận hướng tới nền nông nghiệp xanh hướng tới môi trường, giảm thiểu thải khí nhà kính. Theo một số chuyên gia, vấn đề khó nhất trong việc thực hiện chính là chuyển đổi nhận thức của người nông dân, của chính quyền và doanh nghiệp.

Để hướng tới sản xuất lúa gạo theo hướng bảo vệ môi trường, bền vững, hiện nay các tỉnh, thành phố đồng bằng sông Cửu Long đã có những giải pháp đưa vào sản xuất các giống lúa chịu mặn cho vùng đồng bằng ven biển. Bên cạnh đó còn ứng dụng quy trình sản xuất “1 phải 5 giảm” nhằm tiết kiệm vật tư đầu vào từ đó nhằm giảm thải khí nhà kính và tăng thu nhập cho hộ nông dân.

Nhiều địa phương hiện nay đã có nền tảng chuyển đổi, cấu trúc lại ngành nông nghiệp. Nhiều nơi đã bắt đầu xuất hiện các mô hình nông nghiệp sinh thái, tích hợp đa tầng, thuận thiên như tôm-lúa ở bán đảo Cà Mau hay chuyển đổi từ độc canh sang đa canh và xen canh tại các vùng Đồng Tháp Mười,…

Để bảo đảm tăng trưởng xanh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đang có những hoạt động khác phối hợp các địa phương hỗ trợ nông dân đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu. Có thể kể đến như hoạt động sản xuất theo quy trình VietGAP, GlobalGAP hay sản xuất lúa bền vững, hữu cơ và cả thực hiện cơ giới hóa đồng bộ trong canh tác,…

Bên cạnh những tăng trưởng tích cực, hoạt động xuất khẩu gạo vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi chưa thực sự đa dạng hóa được thị trường, vẫn đang có dấu hiệu phụ thuộc vào một thị trường trọng điểm như Philippines hoặc Trung Quốc. Ngoài ra, thị trường châu Phi còn đang có dấu hiệu sụt giảm sản lượng xuất khẩu.

Chi phí sản xuất cũng bị gia tăng do giá vật tư nông nghiệp đầu vào tăng mạnh, đẩy chi phí dành cho việc thu mua thóc, gạo hàng hóa lên cao, gây áp lực cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo. Vì thế, công tác phát triển thị trường cần được đặc biệt chú tâm tăng cường hỗ trợ, bảo đảm tính tương xứng với tiềm năng ngành hàng.

Riêng đối với thị trường xuất khẩu đòi hỏi chất lượng cao như EU, loại gạo xuất khẩu chủ yếu là gạo thơm, các doanh nghiệp xuất khẩu cần lưu ý đến công tác hoàn thiện hồ sơ đề nghị chứng nhận chủng loại gạo thơm để được chấp nhận hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU. Cùng với đó, EU cũng đang liên tục thay đổi quy định về mức dư lượng trong thuốc bảo vệ thực vật trên đơn vị nông sản nên vì thế các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần hết sức quan tâm cập nhật và kịp thời thực hiện.

Để sản xuất lúa gạo phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của nhiều quốc gia trên thế giới và với định hướng phát triển ngành hàng lúa gạo tại Việt Nam, vào cuối tháng 5 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 583/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam cho đến năm 2030.

Theo đó, chuyển dịch cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu sẽ theo hướng giữ tỷ trọng gạo trắng, hạt dài phẩm cấp cao ở mức hợp lý (khoảng từ 15-20%), bên cạnh đó giảm tỷ trọng gạo phẩm cấp trung bình và thấp đồng thời tăng tỷ trọng gạo thơm, gạo đồ, gạo japonica, gạo hữu cơ. Ngoài ra, đa dạng hóa các sản phẩm chế biến từ lúa gạo, gạo có vi chất dinh dưỡng hay bột gạo, mỹ phẩm từ gạo, vv…

Đồng thời quyết định thực hiện chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu theo hướng bền vững, khai thác hiệu quả nhu cầu nhập khẩu gạo của các thị trường trọng điểm và cả truyền thống; chú trọng phát triển các thị trường có nhu cầu nhập khẩu gạo giá trị cao cùng các sản phẩm chế biến sâu từ gạo.

Xem thêm thông tin xuất khẩu gạo năm 2022 tại đây:

The export price of Vietnamese rice is the highest in the world in 2022

Những thông tin trên được cập nhật từ “Báo cáo ngành gạo Việt Nam quý 2/2023”. Báo cáo cung cấp đầy đủ thông tin về kinh tế vĩ mô, cung – cầu thương mại của ngành gạo, các thông tin liên quan và dự báo từ những dữ liệu được cập nhật mới nhất.

ĐĂNG KÝ ĐỂ NHẬN BÁO CÁO NGÀNH GẠO

VIRAC có thể nghiên cứu, làm báo cáo customize để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt, chuyên sâu của khách hàng. Đăng ký đề bài TẠI ĐÂY.

VIRAC cung cấp hơn 20 ngành kinh tế như: Bất động sản, Bột giấy và Giấy, Da giầy, Dầu khí, Dệt may, Điện, Đồ uống, Dược phẩm, Gỗ, Hàng không, Hóa chất, Kinh tế vĩ mô, Linh kiện điện tử, Logistics, Lưu trú, Nhựa, Ô tô, Than, Thép, Thức ăn chăn nuôi, Thực phẩm, Vật liệu xây dựng, Khoáng sản, Viễn thông, Xi măng,….

Liên hệ để được tư vấn nhanh nhất:

VIRAC được thành lập bởi đội ngũ nhân sự uy tín và có chuyên môn về thông tin, tài chính và nghiên cứu thị trường trong khu vực. VIRAC chuyên cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến:

Một số dữ liệu gần đây đã phản ánh bức tranh kinh tế Mỹ có chiều hướng tích cực hơn so với các dự báo trước đó. Tăng trưởng GDP thực tế Quý II/2023 đạt 2,1% so với cùng kỳ năm 2022; dự báo GDP thực tế Quý III/2023 vẫn sẽ tiếp tục chiều hướng tăng trưởng tích cực, trong đó tiêu dùng và đầu tư doanh nghiệp đều tiếp tục tăng, trong khi tình trạng lạm phát đã được kiềm chế. Chỉ số lạm phát tổng thể hiện đang ở mức tăng 3,7% tháng 8/2023, nhích lên từ mức 3-3,2% trong 2 tháng trước đó (chủ yếu do giá năng lượng tăng trở lại), lạm phát lõi giảm về mức 3,2% tháng 8 (so cùng kỳ). Thị trường lao động vẫn tiếp tục được mở rộng (tháng 9 có thêm hơn 336.000 việc làm mới, từ mức 227.000 của tháng trước; tỷ lệ thất nghiệp giữ nguyên ở mức 3,8%). Trong bối cảnh một số nước, khu vực như Trung Quốc, EU vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, thương mại Mỹ vẫn duy trì đà tích cực (xuất khẩu tháng 9/2023 của Mỹ đạt 256 tỷ USD, cải thiện so với mức 251 tỷ USD tháng 8 vày 248 tỷ USD tháng 5, tháng 6; trong khi nhập khẩu 3 tháng gần nhất xoay quanh mức 311-314 tỷ USD, giúp cán cân thương mại dần được cải thiện, ở mức thâm hụt 58,2 tỷ USD tháng 8/2020 – là mức thấp nhất kể từ 9/2020). Lĩnh vực dịch vụ, tiêu dùng tiếp – tục là động lực thúc đẩy sự phục hồi của kinh tế Mỹ; chỉ số PMI dịch vụ liên tục ở mức trên 50 điểm từ tháng 2/2023 đến nay và hiện là 50,1 điểm (9/2023).

Theo báo cáo tháng (0/2023 của IMF, dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng 2,1% năm 2023 và 1,5% năm 2024 (cao hơn lần lượt 0,3% và 0,5% so với báo cáo của tổ chức này hồi tháng 7/2023, do kinh tế Mỹ dự báo phục hồi nhanh hơn kỳ vọng).

Tuy nhiên, một số dự báo cho thấy kinh tế Mỹ vẫn còn có nhiều dấu hiệu quan ngại: số lượng nhà xây mới có chiều hướng giảm; tỷ lệ gửi tiết kiệm của các hộ gia đình sụt giảm, xu hướng thắt chặt chi tiêu đang gia tăng dù mùa mua sắm cuối năm đang tới gần. Bên cạnh đó, lĩnh vực sản xuất vẫn khó khăn và luôn ở trạng thái thu hẹp kể từ tháng 11/2022 đến nay (PMI sản xuất, ngoại trừ tháng 4 ở mức 50,2 điểm, còn. đều dưới 50 điểm và tháng 9/2023 là 49,8 điểm). Bên cạnh đó, mặc dù vẫn ở mức tăng trưởng song chỉ số PMI dịch vụ lại có xu hướng giảm trong 5 tháng trở lại đây (từ mức đỉnh 54,4 điểm tháng 5, xuống chỉ còn 50,1 điểm tháng 9 như nếu trên).

(i) Hiện các chuyên gia kinh tế sở tại đang đưa ra nhiều ý kiến trái chiều đối với triển vọng kinh tế Mỹ giai đoạn cuối năm 2023 và đầu năm 2024 do có nhiều nhân tố khó dự đoán và tác động chéo của các nhân tố này. Theo nghiên cứu của Bloomberg, 6 nhân tố sẽ có tác động đáng kể đến chiều hướng kinh tế Mỹ thời gian tới, trong ở đáng chú ý có thể kể tới là tỷ lệ thất nghiệp, tác động từ chính sách tăng lãi của FED vừa qua và có thế còn neo cao thời gian tới, chiều hướng suy giảm nói chung của nền kinh tế toàn cầu hay chiều hướng kinh tế – chính trị Mỹ và các nhân tố bất ngờ khác.

Tỷ lệ thất nghiệp: Các chuyên gia cho rằng trạng thái của thị trường lao động đang ngày càng trở thành một biến số lớn, khiến dự báo triển vọng kinh tế Mỹ trở nên khó khăn hơn. Mối quan hệ tuần hoàn giữa nhu cầu tuyển dụng mới, giữ chân người lao động hiện tại, hạn chế sa thải tiếp tục tạo thêm sức ép lên việc chỉ trả lương, phần nào cũng ảnh hưởng tới giá cả và tiêu dùng của người dân.

(ii) Tác động của việc FED thắt chặt tiền tệ: Chính sách thắt chặt tiền tệ (tiếp tục tăng lãi suất lần thứ 11 trong tháng 7 vừa qua) phần nào đã kiềm chế lạm phát, nhưng cũng gây hệ lụy tiêu cực, đó là lãi suất tăng khiến giá trái phiếu giảm mạnh, kéo theo nhiều ngân hàng nắm giữ trái phiếu này bị lỗ nặng, thậm chí là sụp đổ hồi tháng 3 vừa qua. Ngoài ra, do tác động toàn diện của việc tăng lãi suất được cho là có độ trễ từ 18 24 tháng, tác động từ việc FED liên tục tăng lãi suất từ đầu năm 2022 sẽ chỉ có thể thấy rõ hơn từ đầu năm 2024. Tuy nhiên, điểm tích cực là Chính h phủ Mỹ, FED và các cơ quan liên quan đã xử lý các ngân hàng phá sản khá êm thẩm (tương tự như Thụy Sỹ), giúp thị trường tài chính Mỹ và toàn cầu dẫn ổn định trở lại.

(iii) Sự sụt giảm kinh tế toàn cầu: Mỹ đang hưởng lợi từ việc tăng xuất khẩu trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc và EU khó khăn; nhưng về lâu dài sự phục hồi chậm của Trung Quốc và EU sẽ khiến Mỹ sụt giảm cả xuất khẩu và nhập khẩu, làm giảm đà phục hồi kinh tế Mỹ;

(iv) Lượng tiền tiết kiệm của người dân sụt giảm: các gói kích thích kinh tế đưa ra trong đại dịch Covid đã hết. Việc giá cả tăng cao sẽ khiến lượng tiền tích trữ của người dân Mỹ sụt giảm; kéo theo tiêu dùng cá nhân tăng thấp, khiến đà phục hồi kinh tế Mỹ chậm chạp hơn;

(v) Sự bất ổn chính trị của Mỹ: Chính phủ Mỹ đã tạm tránh bị đóng cửa, nhưng nguy cơ sẽ quay trở lại lớn hơn vào giữa tháng 11 khi quyết định tạm thời của Quốc hội hết hiệu lực. Đấu tranh giữa hai Đảng và rạn nứt trong nội bộ Đảng Cộng hòa cũng sẽ khiến lòng tin của người tiêu dùng Mỹ suy giảm.

(vi) Các nhân tố bất ngờ: Một số chuyên gia đánh giá kinh tế Mỹ có khả năng phải đối mặt cùng lúc với nhiều hệ lụy từ các biến động gần đây, như vụ đình công của các công nhân liên đoàn Ô tô có nguy cơ diễn ra trên diện rộng; các hộ gia đình Mỹ phải tiếp tục trả các khoản vay thời sinh viên sau gần 3,5 năm khiển kinh tế Mỹ có thế giảm 0,3%; giá dầu có thể tăng cao trở lại; lợi tức trái phiếu chính phủ và gián dầu cùng tăng đột biến khiến thị trường cổ phiếu bị ảnh hưởng…; diễn biến từ khủng hoảng quân sự Nga – Ukraine hay xung đột vũ trang ở Trung Đông gần dây…được cho là cũng sẽ tiếp tục gây ảnh hưởng tới giá cả năng lượng, lương thực và nguồn cung một số hàng hóa ngũ cốc từ khu vực này tới các nước, trong đó có Mỹ

Trong bối cảnh chính trị Mỹ bước vào giai đoạn chạy đua tranh cử Tổng thống 2024, nhiều khả năng sẽ xuất hiện thêm các triển khai chính sách tập trung phục vụ đối nội, thu hút sự ủng hộ của cử tri như việc chính quyền chấp thuận cho việc triển khai tiếp xây dựng tường biên giới Mỹ – Mexico đã được thúc đẩy mạnh từ dưới thời cựu Tổng thống Trump hay tung ra 1 số gói hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.

Theo đánh giá của một số chuyên gia, kinh tế Mỹ sắp tới có khả năng rơi vào một trong ba kịch bản như sau:

– Kịch bản 1 – kinh tế Mỹ sẽ “hạ cánh mềm”: Mỹ vẫn ghi nhận mức tăng trưởng song ở mức thấp. Đây là kịch bản lý tưởng mà FED mong muốn. Bộ trưởng Tài chính Yellen và nhiều chuyên gia cũng cho rằng nền kinh tế Mỹ có thể hạ cánh mềm trong cuối 2023 và nửa đầu 2024, sau đó sẽ có thể tăng trưởng cao hơn trong năm 2025.

– Kịch bản 2 – kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái (tăng trưởng âm hai Quý liên tiếp): Giai đoạn mùa đông cuối năm 2023 và đầu năm 2024 đang được cho là thời điểm có nguy cơ diễn ra khả năng này nhất. Báo cáo thăm dò của hãng Deloitte đang cho thấy khả năng diễn ra kịch bản 2 hiện là 20%.

– Kịch bản 3 – lạm phát tăng trở lại: Một số ý kiến cho rằng kịch bản xấu thì lạm phát tổng thể có thể tăng trở lại đến 4,5%. Nguy cơ này xảy ra khi các chuỗi cung bị gián đoạn, tiền lương tăng cao khiến giá cả tăng theo và các chính sách kiềm chế lạm phát của FED không còn tác dụng.

Nhiều ý kiến hiện đang tỏ ủng hộ cho khả năng diễn ra kịch bản 1 của FED, do đó dựa trên cơ sở đánh giá của kịch bản này để điều chỉnh các chính sách lãi suất, trong đó đã tăng nhẹ (tháng 7/2023) và tạm dừng, tiếp tục giữ nguyên trong nửa đầu năm 2024.

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) TỈNH NINH THUẬN THÁNG 12 NĂM 2023

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Mỹ tăng 0,2% trong tháng 7 và tăng 2,9% so với cùng kỳ năm trước, đều khớp với dự báo của các nhà kinh tế Phố Wall.

Theo báo cáo của Bộ Lao động Mỹ hôm thứ Tư (14/8), CPI lõi, loại trừ giá năng lượng và thực phẩm, tăng 0,2% hàng tháng, đúng như dự báo.

So với cùng kỳ năm trước, CPI lõi giảm tốc từ mức 3,3% của tháng 6 xuống còn 3,2%, thấp hơn dự đoán là 3% và đánh dấu mức tăng hàng năm thấp nhất kể từ tháng 4/2021.

Diễn biến CPI toàn phần (đường liền) và CPI lõi (đường đứt đoạn) tại Mỹ từ tháng 1/2021 đến tháng 7/2024. Nguồn: Bộ Lao động Mỹ.

Mặc dù CPI nhìn chung giảm, giá nhà ở vẫn tăng 0,4% trong tháng 7 và chiếm 90% mức tăng trong chỉ số giá tiêu dùng chung. Giá thực phẩm tăng 0,2% trong khi giá năng lượng không đổi.

Lạm phát đã hạ nhiệt đáng kể trong năm qua, nhưng vẫn còn một số điểm nóng, đáng chú ý nhất là chi phí nhà ở.

Chỉ số lạm phát đã dần dần quay trở lại mục tiêu 2% của ngân hàng trung ương. Một báo cáo hôm thứ Ba (13/8) từ Bộ Lao động cho thấy chỉ số giá sản xuất (PPI) chỉ tăng 0,1% trong tháng 7 và tăng 2,2% so với cùng kỳ năm trước.

Tuy nhiên, dữ liệu này khó có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thay đổi lộ trình cắt giảm lãi suất được kỳ vọng là bắt đầu vào tháng 9. Câu hỏi lớn đối với các nhà đầu tư là liệu Fed sẽ cắt giảm 1/4 điểm hay giảm hơn 1/2 điểm.

Liz Ann Sonders, chiến lược gia đầu tư chính tại Charles Schwab, nhận đinh: “CPI giảm nhưng vẫn còn nhiều vấn đề”. “Chúng ta phải theo dõi chặt chẽ cả dữ liệu lạm phát và việc làm”.

Giá cổ phiếu tương lai của Mỹ tăng nhẹ sau dữ liệu lạm phát mới nhất. S&P 500 tăng 0,2%. Nasdaq 100 tăng 0,13%. Dow Jones tăng 13 điểm.