Các Nước Mạnh Về Công Nghệ Thông Tin

Các Nước Mạnh Về Công Nghệ Thông Tin

Ứng dụng của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực

Ứng dụng của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực

GIẢI ĐÁP CÁC THÔNG TIN VỀ CHỨNG CHỈ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Ngày 19/04/2018     75,149 lượt xem

1. Chứng chỉ ứng dụng CNTT là gì? + Là Chứng chỉ Quốc gia, chứng nhận kỹ năng sử dụng CNTT đúng theo Chuẩn do Bộ thông tin và Truyền thông quy định, được ban hành tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT. + Đây là Chứng chỉ tin học quốc gia mới (thay cho Chứng chỉ Tin học A, B trước đây) và bao gồm 02 cấp độ: Cơ bản và Nâng cao. + Chứng chỉ ứng dụng CNTT có thể gọi dưới các tên sau: Chứng chỉ tin học quốc gia hoặc Chứng chỉ xác nhận kỹ năng sử dụng CNTT theo chuẩn quốc gia.

2. Những đối tượng nào nên thi để lấy chứng chỉ này? + Chứng chỉ ứng dụng CNTT Cơ bản là cần thiết đối với sinh viên (cần hoàn thiện các văn bằng chứng chỉ để tốt nghiệp, xin việc làm) hoặc viên chức, cán bộ đang công tác tại các Cơ quan Nhà nước nhằm hoàn thiện hồ sơ kỹ năng sử dụng CNTT theo đúng các tiêu chuẩn do Cơ quan Nhà nước ban hành. + Chứng chỉ ứng dụng CNTT Nâng cao cần thiết đối với các cán bộ, chuyên viên cần hoàn thiện hồ sơ thể hiện kỹ năng cao cấp về sử dụng CNTT, thuận lợi cho việc thăng tiến, tăng bậc lương.

3. Cần học và thi những phần nào để đạt Chứng chỉ ứng dụng CNTT Cơ bản? Thông tư 03/2014/TT-BTTTT quy định Chứng chỉ cơ bản bao gồm 6 Module: – Những hiểu biết cơ bản về CNTT (IU01) – Sử dụng máy tính cơ bản (IU02) – Soạn thảo văn bản với MS Word (IU03) – Sử dụng bảng tính với MS Excel (IU04) – Trình chiếu với MS Power Point (IU05) – Sử dụng Internet cơ bản (IU06)

4. Cần học và thi những phần nào để đạt Chứng chỉ ứng dụng CNTT Nâng cao? +Thông tư 03/2014/TT-BTTTT quy định 09 module như bên dưới đối với Chuẩn sử dụng CNTT nâng cao. +Thí sinh cần đủ 2 điều kiện: (i) Đã có Chứng chỉ ứng dụng CNTT cơ bản (nêu trên) + (ii) Thi và đạt tối thiểu 03 trên 09 Module nâng cao (bên dưới) để được cấp Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao. – Xử lý văn bản nâng cao (IU07) – Sử dụng bảng tính nâng cao (IU08) – Sử dụng trình chiếu nâng cao (IU09) – Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu (IU10) – Thiết kế đồ họa hai chiều (IU11) – Biên tập ảnh (IU12) – Biên tập trang thông tin điện tử (IU13) – An toàn, bảo mật thông tin (IU14) – Sử dụng phần mềm kế hoạch dự án (IU15)

5. Chứng chỉ Tin học B hiện nay có còn giá trị nữa không? + Chứng chỉ Tin học B nếu thi trước ngày 10/8/2016 vẫn có giá trị theo quy định tại Thông tư 17/2016 của Bộ Thông tin và Truyền thông. + Các nhà tuyển dụng, các Cơ quan Nhà nước sẽ vẫn ưu tiên các Chứng chỉ ứng dụng CNTT mới hoặc các Chứng chỉ quốc tế hơn (như IC3, MOS).

6. Nên học IC3, MOS hay CNTT cơ bản và nâng cao? + Ngày 31/8/2015, Bộ Thông tin và Truyền thông có công văn số 2819/BTTTT-CNTT về việc công nhận bài thi IC3 đáp ứng yêu cầu về chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản và bài thi MOS đáp ứng yêu cầu về chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT nâng cao. + Như vậy, tùy theo yêu cầu của trường học và cơ quan tuyển dụng, làm việc mà có quyết định chọn thi các chứng chỉ CNTT cơ bản, nâng cao hay IC3, MOS cho phù hợp.

Ngôn ngữ chính: Tiếng Mã-lai, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc. Tôn giáo: Hồi giáo (chính thức) 67%, Phật giáo 13%, Thiên chúa giáo 10%. Tăng trưởng GDP: 5,3% (năm 2014). Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 29-2-1992. Ngày gia nhập ASEAN: 7-1-1984. 2. Vương quốc Cam-pu-chia Thủ đô: Phnôm Pênh. Diện tích: 181.035 km2. Dân số: 15.458.332 người (năm 2014). Ngôn ngữ chính: Tiếng Khmer (chiếm 95%). Tôn giáo: Phật giáo được coi là quốc giáo (90% dân số theo Phật giáo), ngoài ra có các tôn giáo khác như Thiên chúa giáo, Hồi giáo. Tăng trưởng GDP: 7,1% (năm 2014). Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 24-6-1967. Ngày gia nhập ASEAN: 30-4-1999. 3. Cộng hòa In-đô-nê-xi-a Thủ đô: Gia-các-ta. Diện tích: 1.919.440 km2. Dân số: 253.609.643 người (năm 2014). Tôn giáo: Hồi giáo chiếm 86,1% (không phải là quốc đạo), ngoài ra có các tôn giáo khác như Thiên chúa giáo, Phật giáo. Ngôn ngữ chính : Tiếng In-đô-nê-xi-a, ngoài ra còn có 583 ngôn ngữ và thổ ngữ. Tăng trưởng GDP: 5% (năm 2014). Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 30-12-1955. Ngày gia nhập ASEAN: 8-8-1967. 4. CHDCND Lào Thủ đô: Viêng Chăn. Diện tích: 236.800 km2. Dân số: 6.472.400 người (năm 2015). Tôn giáo: Phật giáo chiếm 85% và một số tôn giáo khác. Ngôn ngữ chính: Tiếng Lào. Tăng trưởng GDP: 7,5% (năm 2014). Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 5-9-1962. Ngày gia nhập ASEAN: 23-7-1997. 5. Liên bang Ma-lai-xi-a Thủ đô: Cu-a-la Lăm-pơ. Diện tích: 329.847 km2. Dân số: 30.073.353 người (năm 2014). Tôn giáo: Hồi giáo (60,4%); Phật giáo (19,2%); Thiên chúa giáo (9,1%). Ngôn ngữ chính: Tiếng Mã-lai (quốc ngữ); tiếng Hoa; tiếng Anh (được sử dụng rộng rãi), tiếng Ta-min và một số ngôn ngữ địa phương khác. Tăng trưởng GDP: 6% (năm 2014). Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 30-3-1973. Ngày gia nhập ASEAN: 8-8-1967. 6. Cộng hòa Liên bang Mi-an-ma Thủ đô: Nây Pi Đô. Diện tích: 676.577 km2. Dân số: 55.746.253 người (năm 2014). Tôn giáo: Phật giáo (89,3%) và các tôn giáo khác. Ngôn ngữ chính: Tiếng Miến Điện. Tăng trưởng GDP: 8,5% (năm 2014). Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 28-5-1975. Ngày gia nhập ASEAN: 23-7-1997.

7. Cộng hòa Phi-li-pin Thủ đô: Ma-ni-la. Diện tích: 300.000 km2. Dân số: 107.668.231 người (năm 2014). Tôn giáo: Thiên chúa giáo là quốc đạo (85% dân số), Hồi giáo 10% và các tôn giáo khác. Ngôn ngữ chính: Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức. Tiếng Ta-ga-lốc là tiếng bản địa. Tăng trưởng GDP: 6,1% (năm 2014). Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 12-7-1976. Ngày gia nhập ASEAN: 8-8-1967. 8. Cộng hòa Xin-ga-po Thủ đô: Xin-ga-po. Diện tích: 692,7 km2. Dân số: 5.567.301 người (năm 2014). Tôn giáo: Phật giáo (43%), Hồi giáo (15%), Cơ đốc giáo (15%) và các tôn giáo khác. Ngôn ngữ chính: Tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Mã-lai và tiếng Ta-min (nam Ấn Độ). Tăng trưởng GDP: 2,9% (năm 2014). Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 1-8-1973. Ngày gia nhập ASEAN: 8-8-1967. 9. Vương quốc Thái-lan Thủ đô: Băng-cốc. Diện tích: 513.120 km2. Dân số: 67.741.401 người (năm 2014). Tôn giáo: Phật giáo (95%) và các tôn giáo khác. Ngôn ngữ chính: Tiếng Thái (ngôn ngữ hành chính), tiếng Anh. Tăng trưởng GDP: 0,9% (năm 2014). Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 6-8-1976. Ngày gia nhập ASEAN: 8-8-1967. 10. CHXHCN Việt Nam Thủ đô: Hà Nội. Diện tích đất liền: 330.966,9 km2. Dân số: 93.421.835 người (năm 2014). Tôn giáo: Phật giáo chiếm đa số và các tôn giáo khác. Ngôn ngữ chính: Tiếng Việt. Tăng trưởng GDP: 5,9% (năm 2014). Ngày gia nhập ASEAN: 28-7-1995.