Bảo Hiểm Xe 1 Chiều Ở Mỹ

Bảo Hiểm Xe 1 Chiều Ở Mỹ

Image by Marcel Langthim from Pixabay- Bảo hiểm 1 chiều (Liability) Khi anh/chị có lỗi trong một vụ tai nạn xe cộ, BH bên mình sẽ trả tiền nhà thương và sửa xe cho đối phương, anh/chị phải tự lo cho bản thân và xe của mình - Bảo hiểm 1 chiều rưỡi (Uninsured Motorist) Nếu anh chị có mua phần Uninsured Motorist thì BH sẽ trả tiền thương tích và tiền sửa xe anh/chị khi bị tai nạn do lỗi đối phương và họ không có bảo hiểm hoặc trong trường hợp đụng xe bỏ trốn “hit and run” - Bảo hiểm 2 chiều (Full coverage) + Chương trình này có hai phần Collision và Comprehensive Collision = Khi anh/chị có lỗi trong một vụ tai nạn, BH sẽ trả tiền đền bù cho đối phương và trả luôn tiền sửa xe cho anh chị sau khi khấu trừ “deductible” Comprehensive = Phần này là đền bù cho những vấn đề khác không liên quan đến tai nạn như cháy xe , cây ngã lên xe, tông thú vật hoang dã, hoặc bị ăn cắp xe + Hợp đồng BH thường ghi thông số như 30/50/20 hoặc 100/300/50 tuỳ vào gói BH anh/chị mua. 100/300/50 có nghĩa là BH sẽ đền bù tối đa $100,000 cho thương tích mỗi người, $300,000 tối đa cho 1 vụ tai nạn và $50,000 tối đa cho thiệt hại vật chấtTheo FB Huy Ngo

Image by Marcel Langthim from Pixabay- Bảo hiểm 1 chiều (Liability) Khi anh/chị có lỗi trong một vụ tai nạn xe cộ, BH bên mình sẽ trả tiền nhà thương và sửa xe cho đối phương, anh/chị phải tự lo cho bản thân và xe của mình - Bảo hiểm 1 chiều rưỡi (Uninsured Motorist) Nếu anh chị có mua phần Uninsured Motorist thì BH sẽ trả tiền thương tích và tiền sửa xe anh/chị khi bị tai nạn do lỗi đối phương và họ không có bảo hiểm hoặc trong trường hợp đụng xe bỏ trốn “hit and run” - Bảo hiểm 2 chiều (Full coverage) + Chương trình này có hai phần Collision và Comprehensive Collision = Khi anh/chị có lỗi trong một vụ tai nạn, BH sẽ trả tiền đền bù cho đối phương và trả luôn tiền sửa xe cho anh chị sau khi khấu trừ “deductible” Comprehensive = Phần này là đền bù cho những vấn đề khác không liên quan đến tai nạn như cháy xe , cây ngã lên xe, tông thú vật hoang dã, hoặc bị ăn cắp xe + Hợp đồng BH thường ghi thông số như 30/50/20 hoặc 100/300/50 tuỳ vào gói BH anh/chị mua. 100/300/50 có nghĩa là BH sẽ đền bù tối đa $100,000 cho thương tích mỗi người, $300,000 tối đa cho 1 vụ tai nạn và $50,000 tối đa cho thiệt hại vật chấtTheo FB Huy Ngo

Nên mua bảo hiểm ô tô 1 chiều hay 2 chiều?

Khi đứng trước lựa chọn giữa bảo hiểm ô tô 1 chiều và bảo hiểm ô tô 2 chiều, bạn cần cân nhắc các yếu tố sau:

Bảo hiểm ô tô 2 chiều là loại bảo hiểm toàn diện, bảo vệ cho xe của bạn trước các rủi ro liên quan đến tai nạn và thiệt hại từ nhiều nguồn khác nhau.

Phân biệt bảo hiểm ô tô 1 chiều và 2 chiều

Chỉ bảo vệ trách nhiệm dân sự đối với bên thứ ba

Bảo vệ cả trách nhiệm dân sự và thiệt hại cho xe của bạn

Mức phí cao hơn do phạm vi bảo vệ rộng hơn

Người dùng muốn tiết kiệm chi phí bảo hiểm và chỉ cần bảo vệ tối thiểu

Người dùng cần bảo vệ toàn diện cho xe và tránh rủi ro lớn

Không chi trả cho thiệt hại của xe bạn

Chi trả cho tất cả thiệt hại liên quan đến xe bạn

Bảo hiểm ô tô 2 chiều là gì?

Bảo hiểm ô tô 2 chiều (gồm bảo hiểm dân sự bắt buộc và bảo hiểm vật chất ô tô) là loại bảo hiểm toàn diện, bảo vệ cho xe của bạn trước các rủi ro liên quan đến tai nạn và thiệt hại từ nhiều nguồn khác nhau. Khi mua bảo hiểm này, bạn sẽ được bảo vệ không chỉ đối với trách nhiệm dân sự đối với bên thứ ba mà còn cả thiệt hại xảy ra cho chiếc xe của mình, bao gồm:

Mua bảo hiểm ô tô trên MoMo có lợi ích gì?

Khi mua bảo hiểm ô tô trên MoMo bạn sở hữu những tiện ích sau:

* Đối với bảo hiểm ô tô bắt buộc

* Đối với bảo hiểm vật chất ô tô

Bảo hiểm 1 chiều là một giải pháp tiết kiệm và đơn giản cho những ai chỉ cần bảo vệ trách nhiệm đối với bên thứ ba. Tuy nhiên, nếu bạn muốn bảo vệ toàn diện cho chiếc xe của mình, hãy cân nhắc đến mua bảo hiểm ô tô bắt buộc và bảo hiểm vật chất ô tô nhé.

Đừng quên theo dõi Cộng Đồng Bảo Hiểm để cập nhật những giải-đáp thêm về bảo hiểm, cũng như những chương trình khuyến mãi độc quyền khi mua Bảo hiểm vật chất ô tô hoặc bảo hiểm thân vỏ ô tô nhé.

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ MoMo theo 3 cách:

Khi các bạn tới quê hương mới định cư, sau khi hoàn tất xong các thủ tục giấy tờ, chuyện đầu tiên mà hầu hết các bạn nghĩ tới là thi bằng lái xe, rồi sau đó sắm con ngựa sắt làm phương tiện di chuyển. Luật của tất cả các tiểu bang ở Hoa Kỳ yêu cầu người lái xe phải có bằng lái và bảo hiểm xe, khi các bạn tới gặp người môi giới bán bảo hiểm xe thì họ sẽ hỏi hay hướng dẫn cho các bạn về bảo hiểm xe, tuy nhiên đa số những người môi giới sẽ cho bạn biết bảo hiểm “Một chiều, một chiều rưỡi hay hai chiều”. Bài chia sẻ này sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về bảo hiểm xe và khế ước bảo hiểm như thế nào thích hợp và vừa khả năng tài chính của các bạn.

Hợp Đồng bảo hiểm xe – Auto insurance policy Bản hợp đồng bảo hiểm xe, sẽ ghi rõ từng khoản bảo hiểm và giá tiền mà các bạn sẽ trả cho từng mục đó, vì vậy bảo hiểm một chiều hay hai chiều chỉ là cách gọi của người Việt ở Mỹ, các bạn cần hiểu rõ nhu cầu của mình và nên mua những khoản nào để không phải trả những khoản tiền vô lý, vậy bản hợp đồng bảo hiểm bao gồm những gì. I – Trách nhiệm bảo hiểm – Liability Coverage Cơ bản gồm có 3 phần chính:

Liability insurance for bodily injury (Bảo hiểm trách nhiệm về thương tật); Khi bạn là nguyên nhân gây ra tai nạn thì bảo hiểm của bạn sẽ bồi thường thiệt hại về y tế, mất thu nhập và những thương tật cho đối phương. Khoản này không bồi thường cho bạn. 2. liability insurance for property damage (bảo hiểm trách nhiệm về hư hại tài sản); Khoản này bồi thường thiệt hại vật chất cho đối phương khi bạn gây ra thiệt hại. Những thiệt hại vật chất này bao gồm: xe cộ, nhà cửa, cây cối, súc vật v.v., của đối phương uninsured/underinsured motorist (bảo hiểm về người lái xe không có bảo hiểm hay bảo hiểm của họ quá thấp). Khoản này bảo hiểm của bạn sẽ bồi thường cho bạn, nếu tai nạn do đối phương gây ra và họ không có bảo hiểm hay bảo hiểm của họ không đủ để bồi thường thiệt hại. Bao gồm luôn “Đụng và bỏ chạy – Hit and run”. Khoản này có công ty cho phép bạn mua chung hay phải mua riêng từng phần. Trong mục “Liability coverage” của hợp đồng bảo hiểm sẽ ghi như vầy: 30/50/20 (hay 100/300/50 hoặc tuỳ theo nhu cầu của mỗi ngừơi). Cơ bản 100/300/50 có nghĩa là: A) bảo hiểm sẽ bồi thường tối đa $100,000 cho từng người phần “Bodily injury”; B) $300,000 bồi thường tối đa cho khoản bodily injury cho dù có hơn 3 người bị thương trong tai nạn; C) và bồi thường tối đa $50,000 cho thiệt hại vật chất. Số tiền bảo hiểm mà bạn phải trả cho khoản này cao hay thấp là lựa chọn của bạn. **** Ví du bạn chọn 30/50/20 thì khi bạn gây ra tai nạn và gây thương tích cho hành khách trong xe của bạn và tài xế của xe kia thì bảo hiểm của bạn sẽ bồi thường cho 2 người tối đa là $50,000 phần bodily injury, giả sử chiếc xe kia thiệt hại trị giá hơn $20,000, và bệnh phí của mỗi người hơn $25,000/người thì cả 2 người có quyền kiện bạn để đòi bồi thường thêm sau khoản bồi thường của công ty bảo hiểm. Một số tiểu bang có luật “NO-FAULT LAWS” có nghĩa là khi tai nạn xảy ra. Mỗi bên tự báo bảo hiểm của mình để đòi bồi thường, không cần biết nguyên nhân tai nạn do ai gây ra. Thông thường loại bảo hiểm này phần “Bodily injury” có 2 loại

A – Personal Injury Protection –bảo hiểm sẽ bồi thường một số tiền tối thiểu cho tài xế và tất cả hành khách trong xe hay thân nhân. Khoản bồi thường này bao gồm: phí y tế, trị liệu sau tai nạn, mất thu nhập, chi phí tử vong, hay thân nhân của người bị tử vong trong tai nạn. B – Residual Bodily Injury Liability Coverage – Khoản này bảo vệ thân nhân và các ngừoi ngồi trong xe của bạn không bị dối phương kiện đòi bồi thường nếu tai nạn do bạn gây ra. Các bạn nên nhớ “NO-FAULT LAWS” chỉ nhằm mục đích làm giảm thiểu các vụ kiện về tai nạn giao thông, chứ không cấm đối phương kiện các bạn. Ví dụ: bệnh viện phí của đối phương lên tới $300,000 mà bảo hiểm chỉ bồi thường tối đa $30,000 thì đối phương vẫn có quyền kiện bạn, nếu tai nạn do bạn gây ra. II – Bảo hiểm cho xe của bạn – Coverage for your car Khoản này có 2 phần chính: 1 – Collision Coverage – Khoản này bồi thường cho xe của bạn, khi đụng xe khác, đụng hàng rào, cột điện, nói tóm lại là bạn đụng bất cứ vật thể nào. Bảo hiểm không bồi thường nếu xe của bạn: Bị cháy, ăn cắp, phá hoại, hay chim đụng làm bể kiếng xe v.v. 2 – Comprehensive Coverage – Khoản này bồi thường cho xe của bạn không cần biết bị thiệt hại vì lý do gì. Nghĩa là xe bạn bị thiệt hại và tai nạn do đối phương gây ra, thay vì phải chờ bảo hiểm của đối phương xuống kiểm tra, bạn có thể kéo xe tới thẳng shop sửa xe, bảo hiểm của chính bạn sẽ trả hết các chi phí sửa xe rồi sẽ đòi bảo hiểm của đối phương sau này. Nếu bạn mua khoản Comprehensive Coverage thì không cần thiết phải mua khoản Collision Coverage 3 – Deductible – Khấu trừ – Khi bạn mua bảo hiểm xe, người môi giới hay hỏi bạn muốn deductible bao nhiêu: $100, $500 hay $1000 v.v. nếu các bạn không mua “Collision hay comprehensive coverage” thì không có deductible. Ví dụ, chiếc xe của các bạn chỉ trị giá không hơn $1000 USD thì mua phần bảo hiểm xe của mình làm gì, bởi nếu có tai nạn thì thà bỏ luôn chiếc xe vì giá trị của chiếc xe ngang bằng với số tiền đóng khấu trừ cho họ sửa xe hoặc các vụ kiện. Công ty bảo hiểm có mục deductible này là nhằm mục đích giảm thiểu các vụ đòi bồi thường có giá trị thấp. III – Các khoản bảo hiểm khác 1 – Medical Payment Coverage – Chi phí cho bệnh viện. Khoản này bảo hiểm cũng trả bệnh phí cho bạn, nếu bạn đang đi bộ và bị xe đụng, đồng thời cũng trả luôn chi phí cho giải phẩu, chỉnh hình, trị liệu sau tai nạn, răng, tang sự v.v. Dễ hiểu 1 chút là phần y tế sẽ do hang bảo hiểm xe trả trước, không đủ thì tới bảo hiểm sức khoẻ của bạn và thông thường bảo hiểm sức khoẻ chỉ trả 80 phần tram, 20 phần tram còn lại là do Medical Payment Coverage trả hết. 2 – Rental reimbursement coverage – Bảo hiểm thuê xe – Bảo hiểm sẽ trả chi phí thuê xe cho bạn trong lúc xe bạn phải nằm trong shop để sửa. Thông thường bảo hiểm chỉ trả tối đa cho thuê xe là 30 ngày hay $1500 tuỳ bạn chọn lựa. 3 – Towing or Emergency Road Service coverage – Khoản này bảo hiểm trả cho các chi phí kéo xe hay khi bạn bị hư xe dọc đường có những dịch vụ sửa xe di động. Khoản này cũng trả chi phí mở khoá xe khi bạn quên chìa khoá trong xe. IV – Giá bảo hiểm xe Giá bảo hiểm xe căn cứ trên nhiều yếu tố khác nhau và hồ sơ lái xe an toàn của mỗi cá nhân, cơ bản là như sau: 1 – Loại xe – Xe thể thao thì đương nhiên mắc hơn xe gia đình 2 – Giá trị xe – Maserati thì mắc hơn Toyota Avalon 3 – Tuổi tác – 50 tuổi thì lái xe cẩn thận hơn ngừoi trẻ tuổi. Nữ trên 22 tuổi và nam trên 26 tuổi sẽ rẻ hơn thiếu niên 17 tuổi. 4 – Nghề nghiệp – Giá bảo hiểm sẽ thấp hơn hay cao hơn 1 chút tuỳ theo nghề nghiệp của mỗi ngừơi và bằng cấp của họ cũng là yếu tố để được giảm giá. Sinh viên GPA = 4.0 đương nhiên rẻ hơn người dưới 2.0 5 – Khu vực bạn sinh sống – Các hãng bảo hiểm sẽ dựa theo zip code để định mức giá bảo hiểm 6 – Hồ sơ lái xe an toan – Người không có giấy phạt (ticket) hay tai nạn xe thì rẻ hơn người có nhiều ticket. Người nào bị quá nhiều ticket có thể bảo hiểm từ chối không bán. 7 – Kết hôn rồi và độc thân giá cả cũng khác nhau. 8 – tài khoản trong nhà băng chiếm phần quan trong trên giá bảo hiểm. V – Umbrella Insurance – Bảo hiểm bao phủ toàn diện Những người có tài sản nhiều, hoặc nghề nghiệp của họ đòi hỏi phải có bảo hiểm trách nhiệm cao, thì họ sẽ mua thêm loại bảo hiểm này. Thông thường một hợp đồng bảo hiểm này có giá trị từ $1 triệu đôla trở lên. Loại bảo hiểm này gồm chung bảo hiểm: Nhà cửa, xe cộ , tàu bè, nghề nghiệp, cơ sở thương mại.

Umbrella Insurance yêu cầu người mua phải có 1 khế ước bảo hiểm xe có giá trị tối thiểu tuỳ theo mỗi công ty bán bảo hiểm.

Giá bảo hiểm này tương đối rẻ và bồi thường lại cao. Nghĩa là sau khi bảo hiểm xe bồi thường không đủ thì Umbrella Insurance bồi thường phần còn lại cho tới giới hạn của khế ước. Những đại gia Việt Nam ở Mỹ thường mua tới $12,000.000 USD Liability Umbrella Insurance. VI – Mua bảo hiểm loại nào cho thích hợp? Tuỳ theo yêu cầu và chọn lựa của mỗi người. Các bạn là người mới tới, các bạn chỉ cần chiếc xe tốt làm phương tiện di chuyển, thì không cần thiết phải mua xe mới hay xe mắc tiền làm gì. Các bạn nên nhớ rằng: Ở Mỹ chiếc xe mắc tiền hay rẻ tiền nó chỉ đơn thuần là một phương tiện di chuyển. Người Việt, cho dù là sống ở Mỹ lâu năm, ít có ai chịu tìm hiểu trước khi mua xe, thông thường là họ theo khuynh hướng. Các bạn theo đường dẫn trên tìm hiểu giá bảo hiểm trung bình cho mỗi loại xe. Đơn giản là những loại xe nào mà chi phí sửa chữa càng thấp thì giá bảo hiểm càng rẻ. Kinh nghiệm cá nhân của mình là xe loại 4 cửa, những người thường lái xe đường dài thì chọn loại xe êm ái 1 chút. Xe Nhật không êm bằng xe Mỹ và bảo hiểm cũng mắc hơn xe Mỹ cùng loại, tuy nhiên xe Mỹ hao xăng hơn và không bền bằng xe Nhật. Xe nào càng nhiều chức năng, càng dễ hư và chi phí sửa chữa cao, đưong nhiên bảo hiểm cũng cao theo.

Tôi đưa ra chi phí trung bình một năm cho một chiếc xe của người Mỹ cũng như chính tôi qua gần 30 năm lái xe ở đây.